Giải phỏp cần tập trung phỏt triển khu vực III (cỏc ngành dịch vụ và xõy dựng)

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 111)

vụ và xõy dựng)

Theo phõn ngành của Liờn Hợp Quốc, ngành xõy dựng được tớnh vào ngành dịch vụ sẽ thỳc đẩy sự tăng trưởng của khu vực này nhanh hơn. Để thực hiện mục tiờu đặt ra, ngành xõy dựng phải khụng ngừng nõng cao hiệu quả đầu tư xõy dựng, tạo nguồn lực và cơ chế chớnh sỏch nhằm phỏt triển đụ thị nhanh và bền vững; hoàn thiện hệ thống cơ chế chớnh sỏch và cụng cụ quản lý chi phớ xõy dựng phự hợp với cơ chế thị trường, thực tiễn của Việt Nam và hội nhập toàn diện với quốc tế; xõy dựng tiờu chớ hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch nhằm thỳc đẩy phỏt triển kinh tế đụ thị Việt Nam tiếp cận với cỏc nước trong khu vực và thế giới.

Nõng cao sức cạnh tranh của cỏc sản phẩm ngành xõy dựng trong thời kỳ hội nhập. Đẩy mạnh nghiờn cứu khoa học kĩ thuật, ứng dụng cụng nghệ xõy dựng mới nhằm nõng cao chất lượng xõy dựng và rỳt ngắn thời gian xõy dựng cụng trỡnh. Tập trung chỉ đạo phỏt triển lực lượng xõy dựng đỏp ứng yờu cầu của tỡnh hỡnh mới. Xõy dựng, hỡnh thành, phỏt triển một số tập đoàn kinh tế đủ mạnh để cú sức cạnh tranh trong quỏ trỡnh hội nhập. Tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới và phỏt triển doanh nghiệp nhà nước theo tinh thần Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng.

Kiện toàn tổ chức bộ mỏy, nõng cao năng lực quản lý ngành xõy dựng,

lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Tập trung hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch trong đầu tư xõy dựng cụng trỡnh, quản lý và phỏt triển đụ thị; chớnh sỏch phỏt triển hạ tầng kỹ thuật đụ thị, mụ hỡnh tổ chức của bộ mỏy quản lý đụ thị ở cỏc cấp và chớnh sỏch thỳc đẩy thị trường nhà ở, thị trường bất động sản phỏt triển.

Nõng cao năng lực và chất lượng cụng tỏc quy hoạch, quản lý quy hoạch xõy dựng kiến trỳc. Xõy dựng và phỏt triển phải dựa trờn cơ sở của quy hoạch, bao gồm cả quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết và quy hoạch chuyờn ngành. Cỏc đồ ỏn quy hoạch khi đú được phờ duyệt cần phải được cụng khai cho nhõn dõn biết và thực hiện, là cơ sở phỏp lý để triển khai cỏc hoạt động đầu tư, xõy dựng và quản lý xõy dựng, đặc biệt là ở đụ thị.

Để tiếp tục hội nhập sõu và rộng hơn vào nền kinh tế thế giới, chủ động đối phú với thỏch thức chung của nền kinh tế nước ta và trờn thế giới, từng doanh nghiệp ngành xõy dựng phải nắm bắt và nhận thức rừ những ảnh hưởng, cơ hội và thỏch thức do sự biến động của nền kinh tế thế giới mang lại, để từ đú xõy dựng, điều chỉnh chiến lược, kế hoạch phỏt triển sản xuất kinh doanh của đơn vị mỡnh cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới.

Phỏt triển cỏc loại hỡnh dịch vụ đa dạng đỏp ứng nhu cầu của nền kinh tế trong tiến trỡnh đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế. Trong tiến trỡnh đổi mới và hội nhập, cỏc nước muốn cú nguồn thu ngoại tệ nhanh, nhiều thỡ lĩnh vực dịch vụ sẽ đỏp ứng được điều đú. Trong lĩnh vực dịch vụ cú ở nhiều ngành, nhiều lĩnh vực đan xen nhau, đũi hỏi phải cú cỏc loại hỡnh dịch vụ ra đời từ quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh và nội tại của nền kinh tế. Khi cỏc cụng ty xuyờn quốc gia ra đời và hoạt động trờn khắp cỏc chõu lục thỡ khõu dịch vụ phải được đặt ra là yếu tố quan trọng, khụng thể thiếu được. Việt Nam cần học tập kinh nghiệm của cỏc nước trong cỏc khõu dịch vụ để bỏn hàng và sản xuất hàng húa ở cỏc nước cú một màng lưới thay thế cụng ty thực thi mọi hoạt

cỏc dịch vụ khỏc ra đời như mở cỏc đại lý, quảng cỏo khuyến mại… làm cho khỏch hàng tiếp cận với sản phẩm của cụng ty...

Phỏt triển cỏc loại hỡnh dịch vụ thương mại đỏp ứng nhu cầu đa dạng của xó hội. Trong nền kinh tế thị trường, cỏc loại hỡnh dịch vụ cú nhiều ngành lĩnh vực khỏc nhau như tài chớnh, ngõn hàng, du lịch, thủy sản… nhưng loại hỡnh dịch vụ thương mại cú vị trớ rất quan trọng chiếm tỷ trọng lớn. Dịch vụ thương mại ngày nay ở cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển đó đạt thành tựu khỏ cao như mua bỏn hàng qua mạng, cỏc siờu thị, nhà hàng, chợ bỏn buụn, chợ đầu mối...

Trong những năm tới cỏc dịch vụ thương mại nội địa phải quỏn triệt cỏc hệ thống quan điểm:

- Phỏt triển đồng bộ cỏc loại hỡnh dịch vụ phõn phối bỏn buụn, bỏn lẻ và nhượng quyền thương mại.

- Phỏt triển đồng bộ cỏc hệ thống thị trường theo ngành hàng: vật tư, nụng sản thực phẩm, cụng nghiệp tiờu dựng.

- Phỏt triển hài hũa giữa cỏc địa bàn thị trường: thành thị, nụng thụn và miền nỳi. Nếu làm tốt cỏc giải phỏp trờn thỡ ngành dịch vụ sẽ thu được nguồn ngõn sỏch lớn gúp phần đẩy mạnh nền kinh tế phỏt triển.

Phỏt triển cỏc loại hỡnh dịch vụ du lịch tạo nguồn thu cho ngõn sỏch và giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho nhõn dõn.

Cần xỏc định loại hỡnh dịch vụ du lịch là một ngành cụng nghiệp khụng cú ống khúi nhưng nguồn thu lại rất lớn. Vỡ vậy, chỳng ta phải vươn lờn để cú cỏc loại hỡnh dịch vụ đỏp ứng nhu cầu đa dạng của du khỏch nhằm tạo nguồn thu cho đất nước và cho nhõn dõn. Cỏc dịch vụ đưa đún khỏch bằng cỏc phương tiện tiện ớch để trỏnh mất nhiều thời gian, hướng dẫn khỏch, thụng tin cho khỏch, giới thiệu điểm du lịch đũi hỏi cú đội ngũ nhõn viờn cú trỡnh độ ngoại ngữ thành thạo, giao tiếp nhiệt tỡnh, khộo tiếp khỏch qua cỏc mời chào.

Ngoài ra, cỏc điểm du lịch nờn cú những hàng lưu niệm mang tớnh độc đỏo riờng để du khỏch cú cảm tỡnh gõy dấu ấn cho chuyến đi du lịch.

Phỏt triển cỏc loại hỡnh dịch vụ tài chớnh ngõn hàng để tạo nguồn thu ngoại tệ. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa hiện nay, cỏc thành phần kinh tế phỏt triển đan xen được Nhà nước khuyến khớch phỏt triển. Đõy là một động lực lớn để cỏc thành phần kinh tế phỏt triển loại hỡnh dịch vụ nhất là dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng. Sự phỏt triển cỏc dịch vụ ngõn hàng như thẻ ATM để thanh toỏn tiện ớch, quỹ tiết kiệm, ngõn hàng điện tử và giảm tỷ lệ tiền mặt trong lưu thụng. Thời gian thực hiện một giao dịch được rỳt ngắn lại, cỏc dịch vụ tài chớnh được sử dụng giao dịch qua mạng điện tử nờn thuận tiện, nhanh chúng. Ở cỏc lĩnh vực như hải quan đưa khõu kiểm tra hàng thụng quan bằng hệ thống mạng điện tử tiết kiệm thời gian, rất tiện ớch, vừa kiểm kờ, kiểm soỏt được hàng húa.

Trong nền kinh tế thị trường, dịch vụ tài chớnh ngõn hàng cần được phỏt triển đỏp ứng với tỡnh hỡnh thực tế của nền kinh tế. Cỏc loại hỡnh dịch vụ cung cấp vốn, thanh toỏn luụn là vấn để rất nhạy cảm cần được coi trọng đỳng mức và vận dụng cỏc bước đi cho phự hợp với bước phỏt triển của từng thời kỳ. Thực tế sau khi Việt Nam vào WTO và qua Hội nghị APEC năm 2006 với chủ đề “Hướng tới một cộng đồng năng động vỡ phỏt triển bền vững và thịnh vượng” sẽ cú nhiều doanh nghiệp nước ngoài đến đầu tư tại Việt Nam, dịch vụ tài chớnh ngõn hàng là một nhu cầu thiết yếu. Đõy cũng là cơ hội để ngành tài chớnh, ngõn hàng vươn lờn đỏp ứng nhu cầu của nền kinh tế trong sự nghiệp đổi mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Điều cần chỳ ý là quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa là đũi hỏi nguồn vốn lớn, cho nờn việc cung ứng vốn đũi hỏi dịch vụ ngõn hàng tài chớnh, nhất là thị trường vốn, thị trường chứng khoỏn phải vươn lờn đỏp ứng

nay cỏc dũng vốn luụn luõn chuyển để gúp phần phục vụ sản xuất kinh doanh và đặt ra yờu cầu sử dụng cỏc nguồn vốn cú hiệu quả kinh tế.

Kết luận chƣơng 3

Luận văn đó nờu khỏi quỏt mục tiờu và phương hướng của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, đưa ra những dự bỏo thuận lợi và thỏch thức cần lưu ý về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta trong quỏ trỡnh đổi mới, thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước vào năm 2020.

Với mục tiờu chiến lược phỏt triển kinh tế đến năm 2020 được Đảng ta xỏc định, trờn cơ sở lớ luận và thực tiễn đỳng đắn, luận văn đó đưa ra quan điểm và phương hướng cơ bản nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nước ta theo đỳng mục tiờu đặt ra.

Trờn cơ sở đú, đưa ra cỏc giải phỏp vĩ mụ và cỏc giải phỏp cụ thể cú tớnh khả thi cho từng khu vực nhằm thỳc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở nước ta trong quỏ trỡnh đổi mới và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Cụ thể:

Những vấn đề cấp thiết đặt ra về nhận thức, về đỏnh giỏ, phõn biệt rừ cơ cấu kinh tế cú cấp độ khỏc nhau trong nền kinh tế quốc dõn.

- Trong khu vực I (ngành nụng, lõm, ngư nghiệp và khai thỏc):

Chuyển dịch cơ cấu cõy trồng vật nuụi đỏp ứng tiờu dựng của thị trường trong nước và xuất khẩu

Đẩy mạnh chăn nuụi, đưa chăn nuụi thành ngành chớnh, ỏp dụng tiến bộ khoa học cụng nghệ tạo ra nhiều sản phẩm cho xó hội, đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng và xuất khẩu.

Phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp khai thỏc đỏp ứng với tỡnh hỡnh đổi mới và hội nhập.

- Trong khu vực II (ngành cụng nghiệp chế biến):

Xỏc định cỏc ngành mũi nhọn chuyờn sõu để cú biện phỏp đầu tư và phỏt triển

Phỏt triển cỏc ngành dịch vụ cụng nghiệp nhằm phục vụ nụng, lõm nghiệp, thủy sản và xuất khẩu.

Đẩy mạnh cụng nghiệp chế biến phục vụ nụng nghiệp tạo ra sản phẩm cú giỏ trị cao cú thương hiệu trờn thị trường trong nước và quốc tế.

- Đối với khu vực III (cỏc ngành dịch vụ và ngành xõy dựng):

Nõng cao sức cạnh tranh của cỏc sản phẩm ngành xõy dựng trong thời kỳ hội nhập.

Phỏt triển cỏc loại hỡnh dịch vụ đa dạng đỏp ứng nhu cầu của nền kinh tế trong tiến trỡnh đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế.

Phỏt triển cỏc loại hỡnh dịch vụ thương mại dịch vụ tài chớnh ngõn hàng để đỏp ứng nhu cầu đa dạng của xó hội, tạo nguồn thu ngoại tệ.

Phỏt triển cỏc loại hỡnh dịch vụ du lịch tạo nguồn thu cho ngõn sỏch và giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho nhõn dõn.

KẾT LUẬN

Lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta và trờn thế giới khụng phải là vấn đề mới; song, trong quỏ trỡnh thực hiện đổi mới nền kinh tế và hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế là vấn đề đa dạng, phức tạp liờn quan đến sự phỏt triển kinh tế-xó hội của đất nước. Mặt khỏc, trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, tỏc giả đó vận dụng quan điểm phõn ngành của Liờn Hợp Quốc để phõn tớch sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và so sỏnh với phõn ngành của Tổng cục Thống kờ. Đõy là vấn đề quan trọng, luụn mang tớnh thời sự và đảm bảo tớnh mới. Sau quỏ trỡnh nghiờn cứu, cú thể đi đến một số kết luận dưới đõy:

- Hệ thống húa vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành; phõn loại cơ cấu kinh tế ngành theo quan điểm của Tổng cục Thống kờ và của Liờn Hợp Quốc cựng với chỉ tiờu phản ỏnh sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Trờn

cơ sở đú, đề cập cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong quỏ trỡnh đổi mới, thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.

- Trong xu thế mở cửa hội nhập, kinh tế-xó hội nước ta chịu sự tỏc động của cỏc nhõn tố khỏch quan và chủ quan - cỏc nhõn tố đó cú ảnh hưởng và thậm chớ quyết định sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Trờn cơ sở đú, luận văn đó tập trung phõn tớch tổng quan sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và trong nội bộ từng ngành, từng khu vực thụng qua cỏc số liệu đó thống kờ được; phõn tớch đỏnh giỏ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế. Quan trọng hơn, đó phõn tớch sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu lao động ở nước ta theo quan điểm phõn ngành của Liờn Hợp Quốc, qua đú rỳt ra ý nghĩa mang tầm vúc lớn giỳp cho cỏc nhà kinh tế và những người quan tõm thấy được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở nước ta phỏt triển khụng cõn đối, ở trỡnh độ thấp so với cỏc nước trong khu vực; cơ cấu kinh tế ngành ở nước ta quỏ lạc hậu, biểu hiện: tỉ trọng của khu vực I trong GDP cũn quỏ cao và khu vực II lại quỏ thấp, tốc độ phỏt triển của khu vực III cũn thấp cho thấy cơ cấu kinh tế ngành ở nước ta chuyển dịch chậm so với cỏc nước trong khu vực và thế giới. Vấn đề trờn đặt ra bài toỏn cần lời giải phự hợp để trỏnh tỡnh trạng “sự chuyển dịch ngược” trong cơ cấu ngành kinh tế nước ta và đạt được mục tiờu đó đề ra trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX.

Với tinh thần trờn, luận văn đề xuất phương hướng và giải phỏp cơ bản gúp phần thỳc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng hiện đại, thực hiện quỏ trỡnh đổi mới nền kinh tế cú hiệu quả.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)