Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành cụng nghiệp và xõy dựng 1 Theo phõn ngành của Tổng cục Thống kờ

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 63 - 69)

Trong những năm đổi mới ngành cụng nghiệp đó được đẩy mạnh, gúp phần tăng trưởng kinh tế của đất nước nhờ phỏt huy được lợi thế so sỏnh trong việc khai thỏc tài nguyờn, và sử dụng nguồn lao động. Cơ cấu ngành cụng nghiệp cú sự chuyển dịch mạnh trong nền kinh tế quốc dõn núi chung.

Giai đoạn 1990-1995, tỷ trọng bỡnh quõn hàng năm của toàn ngành chiếm 27,5% GDP, cao hơn giai đoạn 1986-1990 (25,36%).

Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm cụng nghiệp và xõy dựng đạt tốc độ cao hơn tăng trưởng tổng sản phẩm của nền kinh tế, toàn ngành cụng nghiệp đó vượt qua khú khăn như thiếu vốn đầu tư và cơ chế một giỏ được thực hiện. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm của toàn ngành cụng nghiệp và xõy dựng tăng lờn 13,68%/năm, tăng trưởng của nền kinh tế đạt 8,2%.

Sau thời kỡ suy giảm do chuyển đổi cơ chế, từ đầu năm 1990 phần lớn cỏc ngành cụng nghiệp được phục hồi và phỏt triển. Cơ cấu ngành cụng nghiệp đó chuyển mạnh từ chỗ phỏt triển cụng nghiệp nặng với sự trợ giỳp vốn, kĩ thuật từ cỏc nước xó hội chủ nghĩa, chuyển hướng phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng, chế biến nụng sản thực phẩm và cỏc ngành cú lợi thế về nguồn lực trong nước như khai khoỏng, nhiờn liệu…

Thời kỡ này, Mĩ bỏ cấm vận và được vay vốn trở lại của cỏc tổ chức kinh tế quốc tế như IMF, WB để phỏt triển, Việt Nam lần đầu tiờn sản xuất được dầu thụ và khớ đốt. Thời điểm này, Việt Nam cải cỏch và mở cửa kinh tế, gia nhập ASEAN…nờn sản xuất trong nước bắt đầu phỏt triển, đặc biệt là khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài.

Giai đoạn 1996 đến nay, với mức tăng trưởng bỡnh quõn 11,97%/năm (1990-2004), cao gấp 1,6 lần mức tăng GDP của toàn bộ nền kinh tế 7,48%. Cụng nghiệp và xõy dựng là lĩnh vực tạo ra sự biến đổi rừ nột nhất về động thỏi phỏt triển và tương quan cơ cấu trong những năm đổi mới. Khu vực cụng nghiệp đó thực sự đúng vai trũ đầu tàu trong sự phỏt triển và dịch chuyển cơ cấu của toàn bộ nền kinh tế. Tỷ trọng ngành cụng nghiệp và xõy dựng trong GDP tăng từ 22,67% năm 1990 và đạt 36,73% năm 2000; năm 2007 tăng 41,28% tức là tăng gấp đụi trong thời gian 18 năm.

Cơ cấu cụng nghiệp đó từng bước chuyển dịch giữa cỏc ngành theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập kinh tế quốc tế.

Bảng 2.12 : Tỷ trọng ngành cụng nghiệp và xõy dựng trong GDP giai đoạn 1996 - 2008 (theo giỏ thực tế)

Năm 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 % KV cụng nghiệp và XD trong GDP 28,75 36,73 38,12 38,49 39,46 40,09 41,10 41,53 41,58 39,90 Cụng nghiệp khai thỏc 4,81 9,65 9,21 8,62 9,34 10,17 10,59 10,23 9,76 8,92 Cụng nghiệp chế biến 14,99 18,56 19,78 20,59 20,45 20,32 20,70 21,25 21,38 21,23 Cụng nghiệp điện nước 2,05 3,17 3,33 3,40 3,62 3,35 3,45 3,43 3,48 3,26

Xõy dựng 6,9 5,35 5,80 5,89 6,05 6,25 6,36 6,62 6,96 6,49

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ năm 2000, 2007

Tớnh theo GDP toàn ngành kinh tế là 100% thỡ trong nội bộ ngành cụng nghiệp và xõy dựng đúng gúp của từng ngành trong GDP cú sự khỏc nhau về lượng khỏ rừ (xem bảng 2.13).

Bảng 2.13 : Cơ cấu GDP toàn ngành cụng nghiệp và xõy dựng giai đoạn 1996 - 2008 của nền kinh tế (theo giỏ thực tế)

Năm 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 GDP toàn ngành CN & XD 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Cụng nghiệp khai thỏc 16,73 26,27 24,16 22,39 23,67 25,37 25,77 24,63 23,47 22,36 Cụng nghiệp chế biến 52,14 50,53 51,88 53,48 51,82 50,69 50,36 51,17 51,42 53,21 Cụng nghiệp điện nước 7,13 8,63 8,74 8,83 9,18 8,35 8,39 8,26 8,37 8,17 Xõy dựng 24,00 14,57 15,22 15,30 15,33 15,59 15,48 15,94 16,74 16,26

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ năm 2000, 2007

Cụng nghiệp chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong GDP năm 1995 là 28,75%, từ năm 2001 là 38,13% tăng đều đến năm 2007 đạt 41,58% nhưng năm 2008 giảm cũn 39,90%. Cơ cấu GDP toàn ngành, ngành cụng nghiệp khai thỏc chiếm tỉ trọng cao trờn 50% so với cỏc ngành cũn lại. Tỷ phần của tất cả cỏc phõn ngành cụng nghiệp và xõy dựng đều cú sự gia tăng với mức độ khỏc nhau. Cụng nghiệp khai thỏc tăng trong giai đoạn 1995-2005 do chủ yếu phỏt triển khai thỏc dầu thụ và cú xu hướng giảm trong 3 năm gần đõy trong cơ cấu cụng nghiệp, do cụng nghiệp chế biến tăng nhanh hơn trong cựng thời kỳ, tăng từ 5,21% GDP năm 1990 lờn 10,13% đến năm 2007 giảm cũn 9,76%, năm 2008 giỏ trị tăng thờm giảm 3,8%. Trong cụng nghiệp khai thỏc đỏng chỳ ý là ngành khai thỏc dầu mỏ, triển vọng ngành này sẽ cũn tăng nhanh trong những năm tới, tạo cơ sở cho sự phỏt triển của cỏc ngành cụng

nghiệp khỏc như điện, phõn bún, húa chất. Ngoài ra, một số ngành cụng nghiệp khai thỏc khỏc cú tốc độ phỏt triển cao đang dần chiếm vị trớ quan trọng trong sự phỏt triển cụng nghiệp những năm tới sẽ là cụng nghiệp khai thỏc nguyờn nhiờn liệu như than, quặng kim loại, đỏ để phục vụ cho sản xuất vật liệu xõy dựng...

Cụng nghiệp chế biến đúng vai trũ rất quan trọng trong hệ thống cụng nghiệp Việt Nam. Tỷ trọng cụng nghiệp chế biến tăng từ 12,6% năm 1990 tăng lờn 21,23% năm 2008, tỷ trọng trong GDP bỡnh quõn tăng 0,62%/năm, đến năm 2008 chiếm tỉ trọng 63,5% tổng giỏ trị tăng thờm cụng nghiệp nhưng giỏ trị tăng thờm là 10% thấp hơn mức tăng 12,8% năm 2007. Ngành này bao gồm:

- Nhúm ngành cụng nghiệp sử dụng nguyờn liệu từ nụng, lõm, thủy, hải sản chiếm tỷ trọng cao nhất. Tỷ trọng nguyờn liệu nụng sản được chế biến sõu cũn thấp, mới khoảng 30% so với nội bộ ngành cụng nghiệp.

- Nhúm ngành sử dụng nhiều nhõn cụng như dệt may, da giày, chế biến thực phẩm... chiếm trờn 40% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp. Nhúm này thu hỳt được vốn đầu tư nước ngoài, chủ yếu phỏt triển theo hướng xuất khẩu và trở thành một trong những ngành cú kim ngạch xuất khẩu lớn nhất.

- Nhúm ngành lắp rỏp ụ tụ, xe mỏy, điện tử cũng là ngành sử dụng nhiều nhõn cụng cú kỹ thuật cao. Tuy nhiờn, nhúm này chưa tạo được sự gắn kết giữa lắp rỏp với chế tạo linh kiện, phụ tựng và cú thể tham gia vào mạng lưới sản xuất trong khu vực.

Cỏc ngành cụng nghiệp sản xuất và phõn phối điện nước kết cấu hạ tầng cho sản xuất và tiờu dựng xó hội, nờn trong những năm qua được quan tõm phỏt triển. Tốc độ tăng trưởng GDP trong những năm gần đõy đạt bỡnh quõn khoảng 0,13%/năm, từ 1,37% năm 1990 tăng lờn 3,51% năm 2004 đến năm 2008 giảm cũn 3,26%. Về ngành điện, đó phỏt triển nguồn thủy điện kết

hoạch cung cấp điện nước cho cỏc khu cụng nghiệp, tăng lượng nước cho tiờu dựng trong cỏc vựng đụ thị. Xột toàn ngành cụng nghiệp và xõy dựng, cụng nghiệp điện nước chiếm tỉ trọng thấp nhất từ năm 1995 đến năm 2008 khoảng 9,67%.

Trong tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp thỡ giỏ trị sản xuất cụng nghiệp chế biến chiếm tỷ phần lớn và cú xu hướng tăng lờn; ngược lại tỷ trọng cụng nghiệp khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn cú xu hướng giảm xuống trờn phạm vi toàn ngành cũng như từng khu vực kinh tế. Theo đỏnh giỏ của một số chuyờn gia, nếu 17 năm nữa ngành cụng nghiệp chế biến của chỳng ta vẫn chỉ phỏt triển ở tiến độ như hiện nay thỡ đến năm 2020 sẽ chỉ đạt khoảng 32%, cũn thấp so với mức 37% để được đỏnh giỏ là một nước nụng nghiệp đó chuyển sang sang nước cụng nghiệp.

Ngành xõy dựng là ngành liờn quan đến đầu vào sản xuất, tạo thành năng lực và tài sản cố định của cỏc ngành, tạo ra kết cấu hạ tầng kinh tế-xó hội của đất nước; là kờnh tiờu thụ lớn sản phẩm do cỏc ngành sản xuất tạo ra, làm gia tăng thu nhập và sức mua cú khả năng thanh toỏn của người lao động. Những năm 1990, tỷ trọng của ngành này trong GDP cũn thấp chỉ đạt 3,8%, đến năm 1995 tăng lờn 6,9 % đến năm 2007 giảm xuống 6,69%, tỷ trọng trong GDP bỡnh quõn tăng 0,16%/năm, năm 2008 giỏ trị tăng thờm của ngành xõy dựng khụng tăng trong khi năm 2007 ngành này tăng 12%. Kết quả trờn chủ yếu do việc thực hiện Luật Doanh nghiệp, đầu tư ở khu vực dõn doanh tăng với tốc độ cao, gúp phần làm tăng vốn đầu tư phỏt triển. Nếu so với GDP, riờng năm 2003 ngành xõy dựng đó đạt 36,3% vượt xa tỷ lệ 31,7% của năm 1995 đến năm 2007 đạt 41,58%.

Năm 2008, đỏnh dấu sự nỗ lực của cỏc doanh nghiệp thuộc Bộ Xõy dựng, khi phải đối mặt với những biến động của nền kinh tế thế giới và trong nước. Tốc độ tăng trưởng của cỏc doanh nghiệp thuộc Bộ Xõy dựng tiếp tục được duy trỡ cao hơn năm 2007. Tổng giỏ trị sản xuất kinh doanh thực hiện

năm 2008 đạt 105.607 tỷ đồng, bằng 105% kế hoạch năm, tăng 20% so với cựng kỳ năm 2007. Giỏ trị thực hiện đầu tư là 31.570,5 tỷ đồng, đạt 91,7% kế hoạch năm, tăng 30,4% so với cựng kỳ năm 2007, với hơn 450 dự ỏn đó và đang được triển khai.

Số liệu thống kờ cho thấy, so với cỏc phõn ngành khỏc trong nội bộ ngành cụng nghiệp và xõy dựng, tỷ trọng của cụng nghiệp chế biến giỏ trị gia tăng cao nhất; tương đương với mức tăng tỷ trọng cụng nghiệp chế biến/GDP bỡnh quõn hàng năm của một số nước NICs Đụng Á thời kỡ “cất cỏnh”.[33].

Phõn tớch cơ cấu ngành cho thấy, những ngành cụng nghiệp đúng vai trũ then chốt trong tương lai lại phỏt triển chậm và chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Lấy vớ dụ ngành cụng nghệ thụng tin của nước ta cũn phỏt triển rất chậm. Những ngành cụng nghệ cao khỏc trong tổng số ngành cụng nghiệp nước ta cũn ở tỷ lệ thấp so với cỏc nước trong khu vực.

Trong cơ cấu sản phẩm cụng nghiệp chủ yếu, đó cú cỏc sản phẩm cú tỷ lệ xuất khẩu cao như dệt may, giày da…cú những sản phẩm sơ chế trở thành xuất khẩu chủ lực. Nhúm ngành cú tốc độ tăng trưởng nhanh là những ngành khai thỏc cú hàm lượng vốn lớn như thộp, xi măng, khai thỏc dầu khớ…Cỏc sản phẩm lắp rỏp cú hàm lượng cụng nghệ, kĩ thuật và trỡnh độ lao động cao như sản phẩm điện tử, đồ dõn dụng cao cấp, cụng nghệ thụng tin, bưu chớnh viễn thụng, thực phẩm cao cấp…đó hướng vào xuất khẩu, tuy tỷ trọng trong giỏ trị kim ngạch xuất khẩu cũn nhỏ. Thực tế, đại đa số sản phẩm cụng nghiệp mới chỉ hướng vào khai thỏc lợi thế cú sẵn, cũn cỏc sản phẩm chế tạo sử dụng cụng nghệ, kĩ thuật cao được xỏc định là sản phẩm mũi nhọn chưa đủ sức cạnh tranh trờn thị trường quốc tế.

Ngành cụng nghiệp Việt Nam mang tớnh hướng nội ngay từ khi mới được xõy dựng; cỏc chớnh sỏch của Nhà nước về thay thế hàng nhập khẩu, bảo

phi thuế. Tuy nhiờn, do hạn chế về nguồn vốn, khả năng phỏt triển của thị trường trong nước nờn đó hạn chế sự phỏt triển của ngành này, cho thấy sự mõu thuẫn giữa chớnh sỏch cụng nghiệp với cỏc chớnh sỏch khỏc.

Trong những năm qua, vị trớ và vai trũ của ngành cụng nghiệp trong nền kinh tế quốc dõn đó tăng lờn, song nội bộ cụng nghiệp chuyển biến chậm. Thực chất, đúng gúp cho tăng trưởng cụng nghiệp những năm qua chủ yếu là ngành cụng nghiệp khai thỏc, tỷ trọng cụng nghiệp chế biến và chế tạo cũn thấp. Trong khi đú, cỏc ngành cụng nghiệp mới như cụng nghiệp điện tử, cụng nghiệp cơ khớ mới đang phỏt triển ở giai đoạn đầu, giai đoạn lắp rỏp CKD. Cỏc ngành cụng nghiệp đỏp ứng đầu vào và đầu ra của nụng nghiệp cũn nhỏ bộ.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)