Chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực II theophõn ngành của Liờn Hợp Quốc

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 69)

Theo phõn ngành của Liờn Hợp Quốc, từ năm 1990 đến nay, tỉ trọng của khu vực II (ngành cụng nghiệp chế biến) ở nước ta cũn rất thấp và tăng trưởng chậm; trong khi khu vực I tăng trưởng quỏ cao, mất cõn đối vỡ cụng nghiệp khai thỏc và nụng nghiệp chiếm tỉ phần lớn, nhưng đú là qui luật tất yếu của cỏc nước đang phỏt triển.

Vỡ vậy, trong thời kỡ đổi mới phải đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực II, khắc phục sự “chuyển dịch ngược” mất cõn đối trong cơ cấu kinh tế của một nước cụng nghiệp vào năm 2020. Theo số liệu thống kờ qua cỏc năm 1990 đến 2008 khu vực II đạt mức tăng trưởng đỏng kể trong GDP, năm 1990 đạt 12,56% đến năm 2003 tăng nhanh đạt 20,54%, sau đú tốc độ tăng lại cú xu hướng chững lại đến năm 2007 đạt 21,38% giảm nhẹ vào năm 2008 đạt 21,23% (xem bảng 2.14).

Bảng 2.14. Tỉ trọng của khu vực II trong GDP (%) qua cỏc năm

Năm 1990 1995 2000 2003 2004 2005 2006 2007 2008 GDP nền kinh tế 100 100 100 100 100 100 100 100 100

Khu vực II 12,56 14,99 18,56 20,45 20,34 20,63 21,25 21,38 21,23

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ năm từ năm 1996, 2002, 2007

Trong nội bộ khu vực II đó cú sự chuyển dịch nhưng cũn chậm, mức tăng trưởng cú xu hướng giảm nhẹ, tỉ trọng trong GDP từ năm 1990 đến năm 2008 bỡnh quõn tăng 0,47%/năm. Trong nội bộ khu vực II, ngành sản xuất thực phẩm và đồ uống chiếm giỏ trị cao nhất từ năm 2000 đến 2006 khoảng 20%. Xếp sau là ngành sản xuất sản phẩm dệt tăng qua cỏc năm như năm 2003 là 4,0% và năm 2006 tăng 4,8%; sản xuất húa chất chiếm khoảng 5% trong toàn ngành.

Mặt khỏc, ngành cụng nghiệp chế biến gỗ đó tỏc động tớch cực đúng gúp vào sự dịch chuyển của ngành kinh tế. Hỡnh thành cụm cụng nghiệp chế biến gỗ cú qui mụ lớn ở Bỡnh Dương, Đồng Nai, thành phố Hồ Chớ Minh, Bỡnh Định và Quảng Nam. Do thu hỳt được nhiều FDI nờn cỏc doanh nghiệp gỗ Việt Nam đó tiếp cận và ỏp dụng cụng nghệ chế biến gỗ hiện đại để sản xuất mặt hàng gỗ xuất khẩu sang cỏc thị trường trọng điểm như Mĩ, EU, Nhật và đang thõm nhập vào thị trường Đụng Âu, Trung Đụng, Nam Mĩ. Năm 2006 kim ngạch xuất khẩu gỗ đạt 1,93 tỉ USD, năm 2007 tăng 2,4 tỉ USD và năm 2008 ước tớnh đạt 2,8 tỉ USD nhưng tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu năm 2008 giảm so với năm 2006 và 2007.

Cụng nghiệp chế biến thực phẩm chiếm giỏ trị cao trong ngành cụng nghiệp chế biến nhưng chưa khai thỏc hết thế mạnh và tiềm năng của đất nước. Năm 2005, sản lượng thủy sản chế biến xuất khẩu 705.759 nghỡn tấn. Doanh nghiệp chế biến thủy sản phõn bố trong cả nước, phấn đấu năm 2010 sản lượng thủy sản xuất khẩu đạt 891.000 tấn.

Đỏnh giỏ tốc độ tăng trưởng khu vực II và GDP của Việt Nam vào thời kỡ sau so với Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan (%) ở thời kỡ trước cho thấy

sự chờnh lệch lớn. Việt Nam giai đoạn 1990-2004 là 10,88% trong khi đú vào năm 1960 Hàn Quốc là 17,2% và Đài Loan là 14,7%.

Theo hai cỏch tớnh, khu vực II ở nước ta đều tăng trưởng chậm và chiếm tỉ trọng thấp trong GDP của nền kinh tế. Tớnh theo phõn ngành của Liờn Hợp Quốc thỡ tỉ trọng khu vực II luụn thấp hơn so với phõn ngành của Tổng cục Thống kờ là ngành cụng nghiệp và xõy dựng, năm 2000 theo phõn ngành của Tổng cục Thống kờ đạt 18,56% và theo phõn ngành của Liờn Hợp Quốc là 36,73%; đến năm 2008 theo phõn ngành của Tổng cục Thống kờ là 21,23% và theo phõn ngành của Liờn Hợp Quốc là 39,91%, như vậy biờn độ chờnh lệch giữa hai cỏch tớnh vẫn chưa cú xu hướng thu hẹp(xem bảng 2.15).

Bảng 2.15: Tốc độ tăng trưởng khu vực II và GDP của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (%)

Nước/ vựng lónh thổ Thời gian Tốc độ tăng trưởng khu vực II (A) Tốc độ tăng trưởng GDP (B) Chờnh lệch: (A): (B) lần Việt Nam 1991- 2004 11,97 7,48 1,47 Việt Nam * 1991- 2004 10,88 7,48 1,45 Nhật Bản Thập kỉ 1950 13,70 8,00 1,71 Thập kỉ 1960 10,90 10.90 1,00 Thập kỉ 1970 5,50 5,00 1,10 Hàn Quốc Thập kỉ 1950 12,30 5,10 2,41 Thập kỉ 1960 17,20 8,60 2,0 Thập kỉ 1970 15,40 9,50 1,62 Đài Loan Thập kỉ 1950 10,70 7,60 1,41 Thập kỉ 1960 14,70 9,60 1,53 Thập kỉ 1970 12,50 8,80 1,42

Việt Nam *: Theo phõn ngành của Liờn hợp quốc Việt Nam: Theo phõn ngành của Thống kờ Việt Nam Nguồn: Tổng cục Thống kờ, 2007

Bảng trờn cho thấy tốc độ tăng trưởng của khu vực cụng nghiệp chế biến ở Việt Nam trong thời gian qua về cơ bản tương tự như cỏc nước NICs Đụng Á giai đoạn cụng nghiệp húa, kinh tế tăng trưởng nhanh. So sỏnh chi tiết tốc độ tăng trưởng của khu vực II (cụng nghiệp chế biến) với tốc độ tăng GDP của Việt Nam giai đoạn 1991-2004 ngang bằng với Đài Loan và kộm

Hàn Quốc trong thập kỷ 1950 và1960, kộm Nhật Bản trong thập kỷ 1950. Hơn nữa, nền kinh tế Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan đều duy trỡ được mức tăng trưởng cụng nghiệp cao trờn 10%/năm tới hai, ba thập kỉ đó biến ba nước đú thành một nền kinh tế cụng nghiệp húa mới.

Tớnh theo chuẩn của Liờn Hợp Quốc nước ta giai đoạn 1991-2004 tốc độ tăng trưởng ngành cụng nghiệp 10,88% thấp hơn theo cỏch tớnh của thống kờ Việt Nam 11,97% và của cỏc NICs Đụng Á là thỏch thức đặt ra trong những năm tới. Qua nghiờn cứu theo hai cỏch phõn ngành ở trờn cho thấy, cơ cấu ngành cụng nghiệp chế biến ở nước ta chiếm tỉ trọng thấp trong GDP, việc tớnh toỏn cơ cấu khu vực II theo phõn ngành của Liờn hợp Quốc cú ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế ở nước ta trong giai đoạn hiện nay; đỏnh giỏ chớnh xỏc hơn thực tế khu vực cụng nghiệp chế biến ở nước ta và qua so sỏnh sự phỏt triển khu vực II ở nước ta cũn thấp, chuyển dịch chậm với cỏc nước trong khu vực và thế giới. Mặt khỏc, do chưa cú chớnh sỏch đồng bộ, tiềm năng thế mạnh của khu vực này khai thỏc chưa cú hiệu quả và ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất cũn hạn chế nờn khả năng cạnh tranh của khu vực này với thị trường nước ngoài cũn gặp nhiều khú khăn.

Vỡ vậy, việc duy trỡ tốc độ tăng trưởng của khu vực cụng nghiệp chế biến cao một cỏch bền vững đang là một nhiệm vụ to lớn; trước mắt cần đề ra chớnh sỏch và biện phỏp thỳc đẩy ngành cụng nghiệp chế biến phỏt triển gúp phần thực hiện qui luật chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta trong giai đoạn hiện nay; thực tiễn đặt ra đối với nền kinh tế ở nước ta nờn lựa chọn cỏch phõn ngành của Liờn Hợp Quốc để đỏnh giỏ đỳng thực lực, khai thỏc tiềm năng và thế mạnh của khu vực này.

2.3.3. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành dịch vụ 2.3.3.1. Theo phõn ngành của Tổng cục thống kờ

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam trong quá trình đổi mới (Trang 69)