So sỏnh theo cỏch phõn ngành của Liờn Hợp Quốc cú sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế vĩ mụ ở nước ta cú sự thay đổi. Tớnh đến năm 2007, cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta đó cú sự chuyển dịch, khu vực I cũn quỏ cao
chiếm trờn 30,05% GDP, khu vực II (cụng nghiệp chế biến) cũn thấp đạt 21,38% và khu vực III là 48,57%. Mỗi năm, khu vực I giảm 0,68% chỉ bằng 1/2 mức tăng gộp chung của cả cụng nghiệp và xõy dựng theo cỏch phõn loại thống kờ của Việt Nam; khu vực III tăng 0,24%/năm do sự gia tăng mạnh mẽ về cung cấp điện, nước và xõy dựng trong thời gian qua (xem bảng 2.3).
Bảng 2.3: Cơ cấu GDP ngành kinh tế của Việt Nam (%) theophõn ngành của Liờn Hợp Quốc
Năm Khu vực I Khu vực II Khu vực III
1990 43,95 12,26 43,79 1995 31,99 14,99 53,01 2000 34,18 18,56 47,25 2001 32,45 19,78 47,75 2002 31,64 20,58 47,77 2003 31,88 20,45 47,66 2004 31,93 20,32 47,75 2005 31,57 20,63 47,80 2006 30,63 21,25 48,12 2007 30,05 21,38 48,57
Nguồn: Niờn giỏm thống kờ năm 2000, 2007
Thực tế, cơ cấu ngành kinh tế của Việt Nam cũn cú sự chờnh lệch lớn giữa cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Hiện trạng cơ cấu kinh tế ngành của Việt Nam trong khu vực I cũn chiếm tỷ trọng cao trong GDP ở mức 31,57% năm 2005, trong khi tỉ trọng này ở cỏc nước trong khu vực ở mức rất thấp như Trung Quốc chiếm 11,71%, một số nước NIC như Hàn Quốc 3,41%, Singapore là 0,09% và một số nước cụng nghiệp phỏt triển như Mĩ chiếm 1,19% và Nhật Bản 1,50%. Thực trạng trờn đặt ra đối với khu vực I ở nước ta phải cú chớnh sỏch và biện phỏp giảm tỉ trọng khu vực I vào trong thời gian tới, đạt mục tiờu năm 2010 cũn 15-16% (xem bảng 2.4).
Bảng 2.4: Tỷ trọng của ba khu vực kinh tế theo GDP của một số nước trong khu vực và trờn thế giới năm 2005(%)
Nước Khu vực I Khu vực II Khu vực III
Mỹ 1,19 22,84 75,97 Nhật Bản 1,50 29,88 68,61 Singapore 0,09 33,77 66,14 Hàn Quốc 3,41 40,27 56,32 Thỏi Lan 9,83 41,18 45,85 Trung Quốc 11,71 47,52 39,94 Việt Nam (2005) 31,57 20,63 47,80 Việt Nam (2007) 30,05 21,38 48,57 Nguồn: Tổng cục thống kờ năm 2007
Đối với khu vực II chiếm tỷ trọng thấp so với cỏc nước trong khu vực. Thực tế, nước ta cú rất nhiều tiềm năng để phỏt triển khu vực II, nhưng do chưa khai thỏc triệt để thế mạnh của cỏc vựng miền trong nước nờn chiếm tỉ trọng thấp năm 2005 là 20,36% so với Trung Quốc đạt 47,52%, Hàn Quốc 40,27%. Hiện trạng trờn đặt ra phải cú cơ chế, chớnh sỏch và biện phỏp để thỳc đẩy ngành cụng nghiệp chế biến ở nước ta phỏt triển mạnh hơn; giảm tỉ trọng đối với khu vực I và thu hẹp khoảng cỏch với cỏc nước trong khu vực. Khu vực III ở nước ta trong những năm đổi mới đó được cải thiện nhưng vẫn cũn thua kộm xa cỏc nước trong khu vực và thế giới; mức tăng trưởng thấp qua năm 2005 đạt 47,80% đến năm 2007 đạt 48,57%. So với Nhật Bản là 68,61% và Hàn Quốc là 56,32% thỡ, khu vực III ở nước ta cũn tụt hậu dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm.
Theo phõn ngành của Liờn Hợp Quốc, sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta diễn biến chậm và lạc hậu, tỷ trọng của GDP trong khu vực nụng nghiệp quỏ cũn cao và trong cụng nghiệp chế biến quỏ thấp, ngành dịch vụ gia tăng chậm. Thực tiễn trờn đặt ra thỏch thức với nền kinh tế nước ta, mục tiờu phấn đấu 2020 về cơ bản nước ta trở thành một nước cụng nghiệp trở nờn khú khăn.