Giải phỏp phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch, đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất, kinh doanh ở làng nghề.

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh nam định (Trang 126 - 135)

TRONG THỜI GIAN TỚ

3.3.5. Giải phỏp phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch, đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất, kinh doanh ở làng nghề.

Làng nghề phỏt triển cựng với cỏc thế mạnh về văn hoỏ, lịch sử truyền thống đặc sắc của mỗi làng tạo nờn những tiềm năng to lớn cho sự ra đời và phỏt triển của

du lịch làng nghề. Du lịch làng nghề hấp dẫn nhiều du khỏch bởi tới đõy khụng những du khỏch được hiểu hơn về cỏi đẹp, sự tài hoa khộo lộo của người thợ thủ cụng mà cũn tỡm hiểu được kho tàng kinh nghiệm và trớ tuệ của người xưa được lưu giữ, bảo tồn và phỏt huy trong hiện tại. Hầu hết, cỏc sản phẩm làng nghề đều bắt nguồn từ cỏc chất liệu thiờn nhiờn như mõy, tre, lỏ, cúi, gỗ… nờn nhiều du khỏch cũn đến tỡm hiểu về những nột dõn dó và biết thờm về cuộc sống, nếp sống sinh hoạt bỡnh dị của người nụng dõn Việt Nam. Cũng khụng ớt khỏch tỡm đến làng nghề để tỡm đối tỏc làm ăn và học tập kinh nghiệm sản xuất. Khi du lịch làng nghề phỏt triển sẽ tạo ra thị trường xuất khẩu tại chỗ đầy tiềm năng cho cỏc sản phẩm tiểu thủ cụng nghiệp và gúp phần quảng bỏ, phỏt triển thương hiệu sản phẩm cũng như thương hiệu doanh nghiệp và làng nghề.

Theo PGS.TS Phạm Trung Lương , Viện nghiờn cứu phỏt triển du lịch làng nghề : “làng nghề truyền thống được xem là một dạng tài nguyờn du lịch nhõn văn cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Bởi cỏc sản phẩm du lịch làng nghề luụn bao gồm trong nú cả nội dung giỏ trị vật thể và phi vật thể”. Vừa là hỡnh thức để phỏt triển thương hiệu, vừa là “cỏnh cửa” để phỏt huy những tiềm năng cũng như phỏt huy “nội lực” của làng nghề. Để sử dụng hiệu quả “cỏnh cửa” đầy triển vọng này, cần phải thực hiện một số giải phỏp sau:

- Tạo dựng cỏc làng nghề truyền thống nổi tiếng thành cỏc điểm tham quan du lịch, khai thỏc triệt để dịch vụ làng nghề với mụ hỡnh du lịch sinh thỏi.

- Xõy dựng cỏc trung tõm triển lóm, cửa hàng bỏn sản phẩm tại cỏc làng nghề để khỏch du lịch xem cỏc sản phẩm trưng bày, xem nghệ nhõn biểu diễn hoặc tự tay làm một số sản phẩm đơn giản.

- Cú cơ chế ưu đói hợp lý khuyến khớch sự tham gia của cỏc nghệ nhõn, của cỏc doanh nghiệp cú uy tớn tại cỏc làng nghề của địa phương vào khu làng nghề tập trung.

- Phối hợp với hiệp hội làng nghề Việt Nam phỏt hành cỏc ấn phẩm giỳp thụng tin, tuyờn truyền, quảng bỏ về làng nghề và lưu giữ lại những thụng tin khoa học và bớ quyết của mỗi làng nghề một cỏch lõu dài và bền vững nhất.

- Thiết kế và xõy dựng thờm khu thực hiện và biểu diễn cỏc thao tỏc quy trỡnh sản xuất thủ cụng cỏc sản phẩm mỹ nghệ.

- Chỳ trọng đến việc giới thiệu và thuyết minh cho khỏch du lịch về yếu tố lịch sử và văn hoỏ của làng nghề, cũng như tớnh độc đỏo của sản phẩm. Hướng dẫn du khỏch tham quan nơi thờ vị tổ nghề để du khỏch hiểu rừ hơn về giỏ trị sản phẩm làng nghề.

- Phỏt triển làng nghề du lịch trờn cơ sở kế thừa và bảo tồn khụng gian làng nghề truyền thống.Trong làng nghề lựa chọn,quy hoạch một số hộ gia đỡnh thành khu vực tổ chức sản xuất những mặt hàng tiểu thủ cụng nghiệp của làng theo phương thức hoàn toàn truyền thống ở quy mụ nhỏ, mang tớnh chất trỡnh diễn để du khỏch tham quan và cú thể tự tay mỡnh làm ra sản phẩm dưới sự hướng dẫn của cỏc nghệ nhõn. Cỏc hộ gia đỡnh trong làng được mở cỏc phũng trưng bày nhỏ, trưng bày những sản phẩm độc đỏo, cú giỏ trị thẩm mỹ, nghệ thuật và kinh tế cao. Bảo tồn khu làng cổ là nơi lưu giữ cỏc phong tục, tập quỏn, nếp sống truyền thống. Phỏt triển khụng gian làng nghề truyền thống nhằm đưa cỏc cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh ra khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp để giải quyết vấn đề ụ nhiễm.

Quy hoạch phỏt triển du lịch ở tỉnh Nam Định cần khai thỏc cỏc làng nghề sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ truyền thống như : Làng đỳc đồng Tống Xỏ, làng nghề gỗ La Xuyờn (huyện í Yờn), làng nghề sơn mài Cỏt Đằng, mõy tre đan Vĩnh Hào (huyện Vụ Bản)… Cần tổ chức đầu tư, xõy dựng điểm du lịch làng nghề: du lịch sinh thỏi, nghỉ dưỡng, tõm linh… từ việc tổ chức mặt hàng phự hợp cho khỏch du lịch, cảnh quan mụi trường, đường giao thụng… đến việc xõy dựng, tổ chức, gắn kết cỏc tour du lịch liờn tỉnh và quốc tế để thu hỳt khỏch du lịch. Nhưng để khỏch du lịch mua sản phẩm của làng nghề như một vật lưu niệm thỡ trước hết phải tạo ra được sản phẩm mang đặc điểm truyền thống của làng nghề và phải nhỏ gọn để khỏch du lịch cú thể mang đi.

Trong quỏ trỡnh khuyến khớch phỏt triển toàn diện nghề và làng nghề thỡ việc hỡnh thành cỏc doanh nghiệp và cơ sở sản xuất cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp làng nghề giữ vai trũ quan trọng. Việc ra đời cỏc doanh nghiệp làng nghề khụng chỉ

giỳp cung cấp nguyờn liệu, mẫu mó, hướng dẫn kỹ thuật, thu mua sản phẩm và giải quyết lao động cho khu vực nụng thụn mà cũn gúp phần làm cho cỏc làng nghề phỏt triển bền vững. Để khuyến khớch, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp làng nghề phỏt triển ổn định, hướng đến mục tiờu mỗi làng nghề cú ớt nhất một doanh nghiệp:

- Cần tạo mụi trường phỏp lý thuận lợi để cỏc chủ doanh nghiệp yờn tõm bỏ vốn đầu tư phỏt triển ngành nghề và dịch vụ ở nụng thụn. Giảm thiểu cỏc thủ tục hành chớnh trong cỏc hoạt động đầu tư, nhất là thủ tục cho thuờ đất, giỳp cỏc doanh nghiệp quy mụ nhỏ được tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đói. Đầu tư nõng cấp hệ thống giao thụng, nước sạch và hạ tầng lưới điện cho khu vực làng nghề. Phỏt triển cỏc cụm - điểm cụng nghiệp để tạo mặt bằng cho cỏc doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất.

- Về phớa cỏc doanh nghiệp cần tập trung nghiờn cứu phỏt triển sản phẩm mới theo hướng đa dạng hoỏ giỳp thớch nghi với sự thay đổi và biến động của thị trường như: thay đổi kiểu dỏng, mẫu mó, sản xuất đơn hàng nhỏ… Chủ động khai thỏc hiệu quả cỏc nguồn vốn, kết hợp vốn tự cú với vốn vay để mở rộng sản xuất và đầu tư chiều sõu, đổi mới thiết bị và cụng nghệ; kết hợp ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến ở một số khõu quan trọng với cụng nghệ cổ truyền để vừa nõng cao chất lượng, vừa hạ giỏ thành sản phẩm, tăng cường cỏc hoạt động quảng bỏ, xỳc tiến thương mại để tỡm kiếm đối tỏc.

Đõy là biện phỏp cú hiệu quả cao để đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn, khụng cần nhiều vốn đầu tư mà lại giải quyết được nhiều lao động, đồng thời cú thể tranh thủ được cụng nghệ mới của cỏc nước tiờn tiến trờn thế giới. Trong cỏc làng nghề ở tỉnh Nam Định, tiềm năng để phỏt triển cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cũn lớn. Để đẩy mạnh phỏt triển cỏc doanh nghiệp này cần cú cơ chế, chớnh sỏch phự hợp như:

+ Tạo điều kiện thuận lợi để cỏc gia đỡnh, hộ sản xuất đăng ký sản xuất kinh doanh, hỗ trợ cỏc hộ, tổ sản xuất phỏt triển và chuyển đổi thành cỏc loại hỡnh doanh nghiệp (doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn…) nhằm tăng khả năng đầu tư, sức cạnh tranh sản phẩm trong làng nghề.

doanh nghiệp lớn, là trung tõm của sản xuất ngành nghề, là đối tỏc liờn kết, là lực lượng kinh tế chủ yếu, đi đầu trong việc tỡm kiếm thị trường, đổi mới cụng nghệ, thực hiện phõn cụng hợp tỏc, chuyờn mụn hoỏ trong sản xuất, từ đú kớch thớch, mở rộng sản xuất cho cả khu vực (làng, xó…)

+ Khuyến khớch phỏt triển cỏc mụ hỡnh hợp tỏc trong sản xuất ngành nghề, làng nghề tiểu thủ cụng nghiệp theo cơ chế liờn kết “mềm”. Cỏc cơ sở liờn kết với nhau nhưng vẫn cú tớnh độc lập riờng trong đú cỏc doanh nghiệp đúng vai trũ trung tõm cũn cỏc hộ, cơ sở sản xuất là vệ tinh. Quan hệ liờn kết này khụng chỉ bằng cỏc quan hệ kinh tế đơn thuần mà cũn gắn kết với nhau bằng tập quỏn, hương ước, tục lệ… nằm trong mối quan hệ cộng đồng.

- Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tham gia cỏc hiệp hội ngành nghề để phỏt triển mối quan hệ hợp tỏc liờn doanh, liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp hội viờn và sự giỳp đỡ, hỗ trợ bảo vệ của hiệp hội thỳc đẩy cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh, xỳc tiến thương mại, nghiờn cứu phỏt triển sản phẩm tiểu thủ cụng nghiệp nhằm nõng cao hiệu quả và sức cạnh tranh cho sản phẩm trờn thị trường trong nước và quốc tế.

KẾT LUẬN

Phỏt triển làng nghề cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng trong việc phỏt triển kinh tế - xó hội ở nụng thụn: kớch thớch sự tăng trưởng kinh tế, thực hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ, giải quyết việc làm tăng thu nhập, nõng cao mức sống của người dõn nụng thụn, gúp phần làm đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất, kinh doanh và thỳc đẩy quỏ trỡnh đụ thị hoỏ giải quyết vấn đề ly nụng, bất ly hương. cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn và sự phỏt triển làng nghề cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Vỡ vậy trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn tất yếu phải phỏt triển làng nghề.

Nam Định cú nhiều điều kiện thuận lợi để phỏt triển làng nghề. Trong thời gian qua làng nghề của Nam Định đó được củng cố, phỏt triển đúng gúp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, giải quyết được số lượng lớn việc làm, ổn định kinh tế xó hội, nõng cao đời sống nhõn dõn trong tỉnh, cú những chuyển biến tốt về hỡnh thức tổ chức sản xuất, về cụng nghệ, tiếp cận thị trường. Tuy nhiờn làng nghề Nam Định cũng đang gặp những khú khăn lớn như: trỡnh độ lao động thấp chưa đỏp ứng được yờu cầu sản xuất kinh doanh trong điều kiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và cơ chế thị trường; cụng nghệ lạc hậu, chắp vỏ; mụi trường ụ nhiễm; cơ sở hạ tầng nhỏ bộ, thiếu đồng bộ; cơ chế và chớnh sỏch quản lý của Nhà nước đối với làng nghề cũn thiếu.

Để phỏt triển làng nghề trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn tỉnh Nam Định cần thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp cơ bản. Trong đú đặc biệt nhấn mạnh đến cỏc giải phỏp duy trỡ, mở rộng thị trường; quy hoạch phỏt triển làng nghề; đổi mới cụng nghệ; xõy dựng cơ sở hạ tầng; đào tạo nguồn nhõn lực; bảo vệ mụi trường và hoàn thiện chớnh sỏch quản lý kinh tế của Nhà nước.

1. Bạch Thị Lan Anh (2010), Phỏt triển bền vững làng nghề truyền thống vựng

kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, luận ỏn tiến sĩ kinh tế chớnh trị, trường Đại học

Kinh tế Quốc dõn.

2. Ban Tư tưởng – Văn hoỏ Trung ương, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (2002), Con đường cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng

thụn ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn và JICA (2003), Nghiờn cứu quy

hoạch phỏt triển ngành nghề thủ cụng theo hướng cụng nghiệp hoỏ nụng thụn Việt Nam, Hà Nội.

4. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (2007), Một số chớnh sỏch về phỏt

triển ngành nghề nụng thụn, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội.

5. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (2010), Tổng kết 5 năm thực hiện

Nghị định 66/2006/NĐ-CP của Chớnh phủ về chớnh sỏch phỏt triển ngành nghề nụng thụn, hội nghị trực tuyến với cỏc tỉnh, thành trong cả nước, Hà Nội,

ngày 20//10/2006.

6. Nguyễn Văn Bỏch, Chu Tiến Quang chủ biờn (1999), Phỏt triển nụng nghiệp,

nụng thụn trong giai đoạn cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội.

7. Đặng Kim Chi chủ biờn (2005), Làng nghề Việt Nam và mụi trường, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

8. Thuỷ Cụng ( 2006), “Để cỏc làng nghề truyền thống phỏt triển đỳng hướng”,

Tạp chớ Xõy dựng Đảng , (7) trang 31-34.

9. Nguyễn Sinh Cỳc (2005), “Một số mụ hỡnh mới cho nụng thụn hiện nay”, Tạp

chớ Tài chớnh doanh nghiệp , (4) trang 7-8.

10. Cục thống kờ tỉnh Nam Định (2010), Tỡnh hỡnh kinh tế xó hội 5 năm 2006-

2010, Nhà xuất bản Thống kờ , Hà Nội.

11. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

VII, Nhà xuất bản Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

hành Trung ương khoỏ IX, Nhà xuất bản Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

14. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

X, Nhà xuất bản Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

15. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

XI, Nhà xuất bản Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

16. Hoàng Hải, Nguyễn Hữu Thắng (4-2006), “Phỏt triển làng nghề nụng thụn trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chớ Nụng nghiệp và Phỏt triển

nụng thụn kỳ 1, trang 4.

17. Hoàng Hiền, Hoàng Hựng (19-12-2008), “Giải phỏp thỏo gỡ khú khăn cho cỏc làng nghề”, Bỏo Nhõn dõn.

18. Hoàng Ngọc Hoà (2006), “Tớch cực bảo vệ mụi trường vỡ mục tiờu phỏt triển bền vững”, Tạp chớ lý luận chớnh trị, trang 48.

19. Mai Thế Hởn chủ biờn, Hoàng Ngọc Hoà và Vũ Văn Phỳc (2002), Phỏt triển làng nghề truyền thống trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, Nhà xuất bản Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

20. Trần Duy Hưng (12-10-2011), “Đưa nghề mới về nụng thụn - cần cỏc giải phỏp đồng bộ”, Bỏo Nam Định.

21. Nguyễn Thị Hường (2005), “Phỏt triển thị trường tiờu thụ sản phẩm của cỏc làng nghề tiểu thủ cụng nghiệp”, Tạp chớ lý luận, (4).

22. Dương Bỏ Phương (2001), Bảo tồn và phỏt triển làng nghề trong quỏ trỡnh

cụng nghiệp hoỏ, Nhà xuất bản Khoa học xó hội.

23. Trần Hữu Quyết (2010), “Phỏt triển làng nghề bền vững”, Bỏo Nam Định, Kỳ I (10/12), Kỳ II (15/12), Kỳ III (17/12).

24. Thủ tướng Chớnh phủ (2000), Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg, Về một số

chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển ngành nghề nụng thụn, Hà Nội, ngày

24/11/2000.

25. Thủ tướng Chớnh phủ (2007), Quyết định số 136/2007/QĐ-TTg, Về việc phờ duyệt

chương trỡnh khuyến cụng quốc gia đến năm 2012, Hà Nội, ngày 20/8/2007.

27. Nguyễn Thanh Thuý (15-6-2011), “Thực trạng và giải phỏp phỏt triển làng nghề”, Bỏo Nam Định.

28. Nguyễn Vĩnh Thanh (2009), Xõy dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề truyền

thống ở đồng bằng sụng Hồng hiện nay, Nhà xuất bản Học viện hành chớnh quốc

gia.

29. Phạm Đăng Tuất (2007), “Một số định hướng và giải phỏp phỏt triển làng nghề Việt Nam”, Tạp chớ Cụng nghiệp, (6), trang 9-11.

30. Tỉnh uỷ Nam Định (2005), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Nam Định lần thứ

XVII nhiệm kỳ 2005-2010.

31. Tỉnh uỷ Nam Định (2010), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Nam Định lần thứ

XVIII nhiệm kỳ 2010-2015.

32. Tỉnh uỷ Nam Định (2011), Lịch sử Đảng bộ Tỉnh Nam Định 1975- 2005.

33. Tỉnh uỷ Nam Định (2011), Nghị quyết số 06/NQ-TU, Về phỏt triển cụng

nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp, làng nghề ở nụng thụn giai đoạn 2011-2015,

Nam Định, ngày 25/7/2011.

34. Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Nam Định (2005), Quyết định số 2615/QĐ-UBND, Về

việc quản lý và sử dụng kinh phớ sự nghiệp kinh tế đối với hoạt động khuyến cụng tỉnh Nam Định.

35. Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Nam Định (2006), Quyết định số 1593/QĐ-UBND, Về cơ chế khuyến khớch đầu tư phỏt triển cụm cụng nghiệp huyện, thành phố trờn

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh nam định (Trang 126 - 135)