Giải phỏp về nguồn vốn

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh nam định (Trang 113 - 115)

TRONG THỜI GIAN TỚ

3.3.3.1. Giải phỏp về nguồn vốn

Một trong những vấn đề khú khăn nhất mà cỏc làng nghề ở tỉnh Nam Định đang phải đối phú trong việc đổi mới cụng nghệ, thay đổi mẫu mó, nõng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng sản xuất, tiếp cận thị trường đú là vấn đề thiếu vốn. Vỡ vậy, để đỏp ứng nhu cầu vốn cho phỏt triển cỏc làng nghề cần thực hiện một số giải phỏp sau:

Trước hết cỏc làng nghề cần nõng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, bờn cạnh đú tỉnh, huyện cần xõy dựng kế hoạch và phõn bổ hợp lý cơ cấu vốn đầu tư cho phỏt triển cỏc làng nghề bằng nguồn vốn ngõn sỏch.

và cỏc hỡnh thức cho vay vốn để tập trung đầu tư phỏt triển làng nghề. Bao gồm cỏc nguồn vốn: vốn ngõn sỏch nhà nước, vốn tớn dụng, vốn tự cú của doanh nghiệp, vốn tự cú của dõn cư… Trong điều kiện hiện nay, nguồn vốn ngõn sỏch và nguồn vốn bờn ngoài đối với sự phỏt triển cỏc làng nghề ở Nam Định cũn hạn chế, do vậy nguồn vốn tự cú và huy động từ dõn là rất quan trọng. Nhưng việc huy động vốn từ dõn chưa được nhiều. Vỡ vậy, vấn đề đặt ra là phải nõng cao chất lượng và uy tớn của hệ thống ngõn hàng. Đồng thời tranh thủ cỏc nguồn vốn khỏc từ cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước hoặc thụng qua hỡnh thức liờn kết kinh tế bằng việc cung ứng nguyờn liệu, vật liệu, thiết bị hay ứng vốn trước cho cỏc cơ sở sản xuất và người ứng vốn, thiết bị sẽ bao tiờu sản phẩm; phỏt triển cỏc hỡnh thức huy động vốn thụng qua cỏc cụng ty thuờ mua tài chớnh. Cần mở rộng khả năng tiếp cận nguồn vốn cho sản xuất ở làng nghề bằng việc hỗ trợ như thành lập ngõn hàng chuyờn cung ứng vốn cho cỏc làng nghề với lói suất ưu đói, đơn giản hoỏ thủ tục vay vốn, điều chớnh mức vốn và thời hạn cho vay phự hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của từng ngành nghề và chu kỳ sản xuất ra sản phẩm của ngành nghề đú. Cho doanh nghiệp vay vốn theo đơn đặt hàng sản xuất.

Điều chỉnh chớnh sỏch thuế đối với cỏc sản phẩm của làng nghề nhằm tạo điều kiện hỗ trợ cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh trong làng nghề đầu tư đổi mới cụng nghệ, nõng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trờn thị trường. Cần nghiờn cửu giảm thuế cho cỏc đối tượng như : cơ sở sản xuất kinh doanh mới thành lập song cú triển vọng phỏt triển sản xuất, thị trường ổn định, thu hỳt được nhiều lao động và giữ gỡn được giỏ trị bản sắc văn hoỏ dõn tộc; cơ sở sản xuất sản phẩm xuất khẩu; cơ sở sản xuất ứng dụng cụng nghệ hiện đại khụng gõy ụ nhiễm mụi trường.

Cần phỏt triển cỏc hỡnh thức tớn dụng phục vụ cho phỏt triển nụng thụn mới, hỗ trợ phỏt triển cỏc làng nghề, khuyến khớch hỡnh thức cho vay qua tổ, nhúm hợp tỏc. Thành lập Quỹ bảo lónh tớn dụng bảo lónh cho cỏc cơ sở sản xuất vay vốn tại cỏc tổ chức tớn dụng. Mở rộng nguồn tớn dụng đến tận hộ gia đỡnh, cỏ nhõn, hợp tỏc xó… Tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc hộ, cơ sở sản xuất trong làng nghề vay vốn phỏt triển sản xuất đồng thời Ngõn hàng cũng được tiếp cận gần

hơn với chủ sản xuất nắm bắt được nhu cầu tớn dụng của họ để đầu tư vốn an toàn, hạn chế rủi ro.

Đẩy mạnh liờn doanh, liờn kết giữa làng nghề với cỏc doanh nghiệp lớn để doanh nghiệp cung cấp vốn cho sản xuất tại làng nghề. Khai thụng việc tạo vốn cho làng nghề từ cỏc nguồn vốn tớn dụng đầu tư, quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia, quỹ hỗ trợ giải quyết việc làm, ngõn hàng chớnh sỏch. Cần ưu tiờn cho vay đối với cỏc ngành nghề mà địa phương đang khuyến khớch phỏt triển. Thực hiện chớnh sỏch hỗ trợ lói suất sau đầu tư đối với những dự ỏn đầu tư cú hiệu quả bằng vốn vay cỏc tổ chức tớn dụng.

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh nam định (Trang 113 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w