Giải phỏp về thị trường tiờu thụ sản phẩm và phỏt triển thương hiệu cho cỏc làng nghề

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh nam định (Trang 121 - 126)

TRONG THỜI GIAN TỚ

3.3.4. Giải phỏp về thị trường tiờu thụ sản phẩm và phỏt triển thương hiệu cho cỏc làng nghề

cỏc làng nghề

Để mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm cho cỏc cơ sở sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp của cỏc làng nghề trong và ngoài nước cần thực hiện:

Tiến hành điều tra, nghiờn cứu, phõn tớch thị trường đối với cỏc sản phẩm tiểu thủ cụng nghiệp để nắm bắt được thị hiếu và nhu cầu thị trường. Tỡm xem ở đõu cú cơ hội cho mỗi nhúm sản phẩm, thị trường đú cú triển vọng khụng? Thị trường tiờu thụ hàng tiểu thủ cụng nghiệp trong nước tập trung ở cỏc thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh. Thị trường ở ngoài là Bắc Mỹ, EU và một số nước Chõu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo… và vài nước Trung Đụng. Cần nghiờn cứu ưu tiờn vào thị trường nào trước, chọn khoảng 2-3 thị trường (thị trường mục tiờu hoặc thị trường chiến lược), khụng nghiờn cứu những thị trường vượt quỏ khả năng của làng nghề, doanh nghiệp. Cỏc làng nghề nờn nhắm vào sản xuất cỏc sản phẩm đỏp ứng cỏc nhu cầu thị trường bậc trung.

Tăng cường đầu tư cho cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại thụng qua cỏc hỡnh thức như quảng cỏo, tham gia hội chợ, triển lóm trong và ngoài nước. Đồng thời nõng cao tớnh chuyờn nghiệp của xỳc tiến thương mại qua cỏc hoạt động: xõy dựng bộ tài liệu sản phẩm, lựa chọn những sản phẩm độc đỏo, lập trang thụng tin trờn Internet, xõy dựng phũng trưng bày giới thiệu sản phẩm… nhằm đẩy mạnh việc giới thiệu sản phẩm, chinh phục khỏch hàng, giao dịch và ký kết hợp đồng với khỏch hàng trong và ngoài nước.

- Đối với thị trường nước ngoài, phải xõy dựng chiến lược xuất khẩu hàng tiểu thủ cụng nghiệp. Cần dựa vào cỏc đại diện thương mại Việt Nam ở nước ngoài làm đầu mối, liờn doanh với cỏc doanh nghiệp nước ngoài để đưa sản phẩm của cỏc làng

nghề đến với người tiờu dựng. Phải chỳ ý đến mẫu mó, màu sắc, kớch cỡ, đường nột, khối hỡnh, chất lượng sản phẩm để tạo uy tớn với khỏch hàng. Quan tõm tới cỏc yếu tố địa lý, khớ hậu, thời vụ bỏn sản phẩm ở từng thị trường. Khi xuất khẩu, vừa chỳ ý thị trường lớn, hợp đồng dài hạn, vừa chỳ ý thị trường mới tiềm năng, tận dụng mọi cơ hội, cỏc hỡnh thức xuất khẩu đỏp ứng mọi sở thớch của khỏch hàng, thậm chớ nhận hàng đơn chiếc, trả tiền ngay, trả chậm, bỏn hàng thụng qua cỏc đại lý.

- Đối với thị trường trong nước, cỏc cơ sở sản xuất của làng nghề phải chủ động liờn kết với cỏc trung tõm thương mại, cỏc điểm bỏn buụn bỏn lẻ ở cỏc tỉnh, thành, thị trấn, thị tứ trong cả nước để đa dạng hoỏ kờnh phõn phối. Đồng thời tăng cường liờn kết cỏc làng nghề, giữa cỏc cơ sở sản xuất trong làng nghề với nhau, giữa cỏc cơ sở sản xuất của làng nghề với cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong cả nước nhằm tạo ra mụi trường cạnh tranh lành mạnh giữa cỏc cơ sở sản xuất và tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường đồng thời tạo ra một hệ thống hoàn chỉnh từ cung cấp nguyờn vật liệu đến sản xuất và tiờu thụ sản phẩm.

Đầu tư xõy dựng cỏc chợ, khu kiốt, chuỗi cửa hàng, trung tõm xỳc tiến thương mại ở địa phương làng nghề hoặc ở những điểm du lịch để giới thiệu và bỏn sản phẩm.

- Cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh phải chủ động đăng ký bản quyền và xõy dựng thương hiệu sản phẩm, là cơ sở đảm bảo tớnh phỏp lý và độ tin cậy trong giao dịch cũng như trao đổi hàng hoỏ trờn thị trường. Tăng cường đầu tư đổi mới thiết bị, ứng dụng cụng nghệ mới vào sản xuất, nõng cao năng lực thiết kế, cải tiến mẫu mó và chất lượng sản phẩm.

+ Nắm bắt nhanh nhu cầu, thị hiếu về sản phẩm của người tiờu dựng tại cỏc thị trường mục tiờu.

+ Thuờ cỏc nhà thiết kế nước ngoài, những người hiện đang làm việc như những nhà bảo trợ thương mại.

+ Hợp tỏc với cỏc nhà thiết kế trong nước.

+ Tuyển chọn cỏn bộ đó tốt nghiệp trường Đại học Mỹ thuật cụng nghiệp phụ trỏch nghiờn cứu thiết kế và phỏt triển sản phẩm.

+ Khắc phục tồn tại khụng đồng đều về kớch thước và màu sắc sản phẩm do thu gom từ nhiều cơ sở, hộ sản xuất.

+ Đầu tư cỏc xưởng trong cỏc doanh nghiệp, làng nghề với mỏy múc trang thiết bị để thực hiện quy trỡnh hoàn thiện sản phẩm sau khi thu gom sản phẩm thụ.

+ Xõy dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO 9000.

Đẩy mạnh thương mại điện tử, hỗ trợ cỏc làng nghề xõy dựng hệ thống thụng tin, thành lập cỏc trang website bằng tiếng Việt và tiếng Anh nhằm giới thiệu quảng bỏ sản phẩm làng nghề tới cỏc khỏch hàng trong và ngoài nước.

Để tạo ra mụi trường cạnh tranh lành mạnh, cần tăng cường cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt, quản lý thị trường, kiờn quyết chống buụn bỏn làm hàng giả, hàng nhỏi, gian lận thương mại.

Nhỡn chung cỏc làng nghề ở tỉnh Nam Định cho đến nay vẫn chưa quan tõm đến việc xõy dựng phỏt triển thương hiệu sản phẩm (nhón hiệu hàng hoỏ) do chưa nhận thức được vai trũ, tầm quan trọng của nú trong việc nõng cao sức cạnh tranh và mở rộng thị trường. Để cú thể đứng vững trong cạnh tranh và tiếp tục phỏt triển trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế cỏc làng nghề cần phải cú chiến lược xõy dựng phỏt triển và bảo vệ thương hiệu cho sản phẩm của mỡnh. Đồng thời, cần tăng cường cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền giỏo dục nhằm nõng cao nhận thức cho cỏc làng nghề về thương hiệu và vai trũ của thương hiệu.

Thương hiệu là gỡ?

Điều 2 trong Điều lệ nhón hiệu hàng hoỏ của Việt Nam (ban hành kốm theo Nghị định số 197/HĐBT ngày 14/12/1982 được sửa đổi bổ sung theo Nghị định 84- HĐBT ngày 20/3/1990 của Hội đồng Bộ trưởng) ghi rừ: Nhón hiệu hàng hoỏ là những dấu hiệu dựng để phõn biệt hàng hoỏ, dịch vụ cựng loại của cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh khỏc nhau. Nhón hiệu hàng hoỏ cú thể là từ ngữ, hỡnh ảnh hoặc sự kết hợp cỏc yếu tố đú được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.

Nhón hiệu tập thể là những dấu hiệu dựng để phõn biệt hàng hoỏ, dịch vụ của cỏc thành viờn của tổ chức là chủ sở hữu nhón hiệu đú với hàng hoỏ, dịch vụ của tổ chức cỏ nhõn khụng phải là thành viờn của tổ chức đú.

- Đối với nhón hiệu thụng thường: tổ chức cỏ nhõn cú quyền đăng ký nhón hiệu dựng cho hàng hoỏ do mỡnh sản xuất hoặc dịch vụ do mỡnh cung cấp.

- Đối với nhón hiệu tập thể: tổ chức tập thể được thành lập hợp phỏp cú quyền đăng ký nhón hiệu tập thể để cỏc thành viờn của mỡnh sử dụng theo quy chế sử dụng nhón hiệu tập thể; Đối với dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý của hàng hoỏ, dịch vụ, tổ chức cú quyền đăng ký là tổ chức tập thể của cỏc tổ chức cỏ nhõn tiến hành sản xuất kinh doanh tại địa phương đú.

Vai trũ của thương hiệu:

- Thương hiệu làng nghề giỳp cỏc thành viờn bỏn được nhiều hơn hàng hoỏ, dịch vụ và nhờ đú giảm được chi phớ sản xuất lưu thụng. Khỏch hàng thường cú xu hướng chỉ mua và thậm chớ mua nhiều hơn hàng hoỏ, dịch vụ của cỏc thương hiệu mà họ nhận biết và yờu thớch.

- Thương hiệu tạo khả năng bỏn được hàng hoỏ dịch vụ với giỏ cao hơn. - Thương hiệu giỳp tạo dựng nhanh chúng hệ thống phõn phối. Một thương hiệu nổi tiếng sẽ nhận được sự lựa chọn tiờu thụ của số đụng người tiờu dựng và do đú giỳp thõm nhập nhanh chúng vào cỏc kờnh phõn phối hiện hữu với cỏc chi phớ thấp hơn.

- Thương hiệu sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh cho làng nghề. Thương hiệu nổi tiếng trong lĩnh vực là rào cản thực sự cho cỏc đối thủ cạnh tranh.

- Thương hiệu tạo khả năng thõm nhập vào cỏc phõn khỳc thị trường mới. Thương hiệu của những làng nghề nổi tiếng, cú thể giỳp làng nghề mở rộng sang một lĩnh vực khỏc một cỏch nhanh chúng và đạt hiệu quả cao hơn.

Thương hiệu nổi tiếng là một cam kết về chất lượng và vị thế, vỡ thế người tiờu dựng sẽ an tõm hơn.

Xõy dựng thương hiệu tập thể cho làng nghề.

Là giải phỏp phự hợp với đặc điểm làng nghề vỡ nú phự hợp với quy mụ sản xuất nhỏ kinh phớ hạn hẹp; khụng cú điều kiện thực hiện được cỏc chương trỡnh quảng cỏo, marketting sản phẩm để xỏc lập được vị thế sản phẩm làng nghề trờn thị trường. Trỏnh được những tổn thất do việc vi phạm của cỏc cơ sở sản xuất khỏc đối với thương hiệu của làng nghề. Việc xõy dựng thương hiệu tập thể làng nghề là giải

phỏp khả thi, đầu mối tổ chức sẽ là hiệp hội ngành hàng và UBND xó. Lợi ớch xõy dựng thương hiệu tập thể.

- Đối với làng nghề: tạo lập được sức mạnh tập thể trong khi vẫn giữ được bản sắc của mỡnh; tạo lập được sơ sở vững chắc cho sự hợp tỏc giữa cỏc thành viờn. Tạo cơ hội cho việc nõng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh doanh. Quảng bỏ nhanh chúng sản phẩm; trỏnh được những tổn thất do việc vi phạm của cỏc cơ sở sản xuất khỏc đối với thương hiệu của làng nghề.

- Đối với khỏch hàng của làng nghề: Thương hiệu giỳp khỏch hàng tiết kiệm thời gian. Vớ dụ: đồ đồng đỳc ở Tống Xỏ (í Yờn), đồ gỗ nội thất La Xuyờn… đó trở nờn rất nổi tiếng và cú uy tớn cao. Vỡ vậy khỏch hàng khi cần thiết cú thể quyết định sử dụng hàng hoỏ, dịch vụ của những làng nghề nổi tiếng mà khụng cần nhiều thời gian tỡm kiếm cỏc mặt hàng mang thương hiệu khỏc trờn thị trường. Thương hiệu cú thể giỳp khỏch hàng nhanh chúng phõn biệt hàng hoỏ dịch vụ cần thiết trong nhiều lựa chọn khỏc nhau; Thương hiệu giỳp khỏch hàng yờn tõm vào cỏc quyết định mua bỏn sử dụng hàng hoỏ, dịch vụ của mỡnh.

Khi tiến hành xõy dựng thương hiệu, cần nghiờn cứu thị trường, nghiờn cứu sản phẩm và khỏch hàng để nhận được những thụng tin cần thiết liờn quan đến thương hiệu về cỏc mặt: nhận thức của người tiờu dựng về xuất xứ sản phẩm, sự thay đổi nhận thức của khỏch hàng, ý định mua sản phẩm của khỏch hàng trong và ngoài nước, xỏc định thị trường mục tiờu cho sản phẩm, xõy dựng chiến lược phự hợp thõm nhập vào thị trường dựa trờn kết quả nghiờn cứu. Căn cứ vào cỏc kết quả nghiờn cứu, kết hợp với mục tiờu kinh doanh của làng nghề để đề ra và thực hiện một chiến lược thương hiệu trờn cỏc mặt: tổ chức xõy dựng, đăng ký, quảng bỏ và phỏt triển thương hiệu.

Trước hết, phải định vị được thương hiệu sản phẩm làng nghề, bao gồm: lựa chọn định vị rộng cho thương hiệu sản phẩm, với lựa chọn này cú thể tập trung nguồn lực vào một khớa cạnh để dẫn đầu trong khớa cạnh đú; lựa chọn định vị đặc thự cho thương hiệu sản phẩm, đõy là cỏch định vị cốt lừi, xoỏy vào một giỏ trị duy nhất khiến nú trở thành lý do để khỏch hàng chọn mua sản phẩm của làng nghề; lựa

chọn định vị giỏ trị cho thương hiệu sản phẩm, là phương phỏp định vị xoay quanh cỏc yếu tố trong marketting là giỏ cả và chất lượng sản phẩm; triển khai toàn bộ chủ trương tổng giỏ trị đối với thương hiệu sản phẩm. Khi một thương hiệu được định vị rừ ràng, nú sẽ tạo một chỗ đứng vững chắc trong người tiờu dựng và từ đú hỡnh thành nờn giỏ trị của thương hiệu.

Cựng với việc xõy dựng, tạo bản sắc thương hiệu sản phẩm làng nghề (đặt tờn thương hiệu, xỏc định được biểu trưng, biểu tượng của thương hiệu, khẩu hiệu của thương hiệu và đăng ký nhón hiệu cho thương hiệu để xỏc lập quyền nhón hiệu), phải khụng ngừng nõng cao chất lượng, đổi mới phương thức kinh doanh, tạo dựng uy tớn và hỡnh ảnh của thương hiệu sản phẩm. Giỏ trị thực của thương hiệu sản phẩm là mang lại cho khỏch hàng những lợi ớch của sản phẩm, bởi vậy chất lượng sản phẩm phải khụng ngừng củng cố và nõng cao; cải tiến bao bỡ, mẫu mó, đem đến cho khỏch hàng cỏc dịch vụ hoàn hảo với giỏ cả phự hợp.

Xõy dựng mạng lưới phõn phối đưa thương hiệu sản phẩm đú đến với người tiờu dựng; tăng cường quảng bỏ thương hiệu, đầu tư nghiờn cứu phỏt triển sản phẩm mới, cụng dụng mới của sản phẩm để nõng cao trỡnh độ thoả món nhu cầu khỏch hàng của cỏc sản phẩm làng nghề. Phải sử dụng tổng hợp cỏc yếu tố của marketting hỗn hợp như : quảng cỏo trực tiếp, quảng cỏo tại nơi bỏn hàng, quảng cỏo bằng phương tiện thụng tin đại chỳng, phỏt triển cỏc quan hệ cộng đồng; ỏp dụng cỏc hỡnh thức khuyến mại để phỏt triển thương hiệu.

Tuy nhiờn, để xõy dựng được chiến lược phỏt triển thương hiệu cho cỏc sản phẩm của làng nghề cần phải đầu tư, đào tạo một đội ngũ nhõn lực chuyờn trỏch về phỏt triển thương hiệu. Đồng thời, cần cú sự hỗ trợ của Nhà nước đối với cỏc làng nghề trong quỏ trỡnh xõy dựng và bảo vệ thương hiệu thụng qua cỏc chương trỡnh tổng thể tầm quốc gia.

3.3.5. Giải phỏp phỏt triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch, đa dạng hoỏcỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất, kinh doanh ở làng nghề.

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh nam định (Trang 121 - 126)