Định hướng sản phẩm tiểu thủ cụng nghiệp xuất khẩu của tỉnh

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh nam định (Trang 105 - 107)

TRONG THỜI GIAN TỚ

3.2.2.4. Định hướng sản phẩm tiểu thủ cụng nghiệp xuất khẩu của tỉnh

Nhúm hàng mõy, tre, lỏ… đan: đõy là mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của tỉnh trong thời gian qua và trong thời gian tới. Hiện nay trờn địa bàn tỉnh cú nhiều làng nghề và cơ sở sản xuất mặt hàng này cung cấp cho xuất khẩu. Xuất khẩu hàng mõy, tre, lỏ chiếm trờn 50% kim ngạch xuất khẩu hàng tiểu thủ cụng nghiệp của tỉnh. Mặt hàng mõy tre cú nhu cầu xuất khẩu lớn ở cỏc thị trường trọng điểm hàng thủ cụng: cỏc nước EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc và cỏc thị trường khỏc.

Thảm cỏc loại (thảm len, thảm đay, cúi...): trước năm 1990, mặt hàng thảm của tỉnh đó xuất khẩu với số lượng tương đối lớn vào thị trường Liờn Xụ cũ và cỏc nước Đụng Âu. Sau năm 1990, ta gần như mất hẳn thị trường xuất khẩu cỏc mặt hàng này, số lượng xuất hàng năm giảm mạnh. Nhưng từ những năm cuối của thập kỷ 90, tỉnh đó xuất khẩu được mỗi năm khoảng 1 triệu sản phẩm đay, 300 ngàn sản phẩm cúi và 3.000-5.000 m2 thảm len. Nhỡn chung, thị trường xuất khẩu mặt hàng này vẫn cũn khú khăn. Nếu làm tốt cụng tỏc xỳc tiến thương mại và cú chớnh sỏch hỗ trợ của Nhà nước, thỡ trong những năm tới cú thể từng bước phỏt triển mặt hàng này.

Hàng thờu, ren : Cỏc sản phẩm thờu ren bằng tay như : khăn thờu trải bàn, ga trải giường, ỏo gối thờu, ỏo thờu kimụnụ trước đõy được xuất khẩu với khối lượng tương đối lớn vào thị trường Liờn Xụ cũ và cỏc nước Đụng Âu. Sau năm1990, xuất khẩu cỏc hàng hoỏ này giảm nhiều. Tuy nhiờn, nhu cầu thị trường thế giới đối với mặt hàng thờu thủ cụng vẫn cú nhưng khụng ổn định. Xuất khẩu mặt hàng này của tỉnh những năm gần đõy duy trỡ ở mức 30.000 – 50.000 USD/năm. Nhưng nếu làm tốt cụng tỏc xỳc tiến thương mại, cải tiến đề tài mẫu mó, nõng cao chất lượng sản phẩm, thõm nhập và mở rộng được thị trường xuất khẩu như : Thổ Nhĩ Kỳ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Italia... thỡ cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất của tỉnh sẽ tăng được kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này.

Gỗ mỹ nghệ : bao gồm cỏc sản phẩm gỗ hoàn chỉnh, chủ yếu là đồ gỗ gia dụng và gỗ mỹ nghệ. Trong thời gian qua và dự bỏo thời gian tới, thị trường cỏc nước EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Phỏp, Italia... cú nhu cầu nhập khẩu khối lượng lớn cỏc mặt hàng đồ gỗ, cả đồ gỗ gia dụng và gỗ mỹ nghệ. Trờn địa bàn tỉnh cú nhiều làng nghề và cơ sở sản xuất cỏc mặt hàng này. Tuy nhiờn trong thời gian qua, xuất khẩu của tỉnh chủ yếu là đồ gỗ nội thất, vỡ vậy cỏc doanh nghiệp xuất khẩu của tỉnh cần khai thỏc thị trường để đẩy mạnh xuất khẩu đồ gỗ mỹ nghệ, nhúm hàng cú khả năng xuất khẩu lớn.

Đồ đồng đỳc chạm, chạm bạc, tụn mỹ nghệ: những mặt hàng này được sản xuất trong tỉnh là những mặt hàng truyền thống tinh xảo chủ yếu tiờu thụ trong nước, thị trường xuất khẩu cũn hẹp và nhiều khú khăn. Riờng mặt hàng tụn mỹ nghệ vẫn cú khả năng duy trỡ phỏt triển ở mức tăng trưởng 7- 10%/năm.

Tơ tằm: Tơ tằm được coi là mặt hàng cú triển vọng mang lại giỏ trị kim ngạch xuất khẩu lớn cho Việt Nam trong những năm tới. Vỡ thị trường tiờu thụ tơ tằm và cỏc sản phẩm từ tơ tằm của thế giới là rất lớn, tỉnh Nam Định cú ưu thế về nghề tơ tằm truyền thống từ lõu đời, đất đai khỏ thớch hợp với nghề trồng dõu nuụi nằm. Hiện nay, hầu hết tơ tằm sản xuất trong nước được dựng để xuất khẩu, lụa chủ yếu cũng để xuất khẩu, tiờu thụ trong nước chỉ chiếm 35%; khả năng cạnh tranh của tơ Việt Nam chỉ kộm tơ Trung Quốc, trong khi đú lụa lại cú chất lượng cao hơn của Trung Quốc (do khụng pha nylon). Nhỡn chung, sản phẩm tơ tằm của tỉnh cú thể cạnh tranh được với sản phẩm tơ tằm của cỏc nước ASEAN và thị trường tiờu thụ tơ của Việt Nam đó tương đối phỏt triển, trong đú cú cỏc nước ASEAN. Tuy nhiờn, đối với lụa thị trường tiờu thụ cũn tương đối hạn chế, chưa cú thị trường xuất khẩu trực tiếp mà chủ yếu chỉ xuất khẩu bởi cỏc liờn doanh về dệt lụa.

Qua nghiờn cứu thực tiễn, quan điểm, định hướng chỉ đạo và cỏc mục tiờu kinh tế, luận văn đó xõy dựng hệ thống cỏc giải phỏp chủ yếu nhằm phỏt triển làng nghề trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn ở tỉnh Nam Định.

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh nam định (Trang 105 - 107)