NễNG NGHIỆP, NễNG THễN
2.2.1. Lược sử quỏ trỡnh hỡnh thành làng nghề ở tỉnh Nam Định
Đất Nam Định khụng chỉ nổi tiếng với nghề trồng lỳa nước và truyền thống hiếu học mà cũn nổi tiếng với những làng nghề truyền thống đó tồn tại hàng ngàn năm nay. Nghề đỳc đồng Tống Xỏ được hỡnh thành cỏch đõy gần 900 năm do cụng lao truyền dạy của Khụng Lộ Thiền Sư Nguyễn Minh Khụng. Nguyễn Minh Khụng tờn thật là Nguyễn Chớ Thành sinh năm 1076, mất năm 1154. Nghề mộc ở La Xuyờn cũng hỡnh thành cỏch đõy gần 1.000 năm, ụng tổ nghề là ụng Ninh Hải Hưng, quờ ở xó Chi Phong Tổng Trường Yờn huyện Gia Viễn (nay là Hoa Lư – Ninh Bỡnh). Sinh ra trong gia đỡnh nối đời làm nghề thợ mộc nờn ụng đó tiếp thu truyền thống đú của tổ tiờn và trở thành thợ giỏi nổi tiếng truyền nghề cho con chỏu đến ngày nay.
Cuối thế kỷ XIX, sau khi thực dõn Phỏp bỡnh định xong Bắc Bộ cũng là lỳc một số học giả Phỏp đi sõu tỡm hiểu nền kinh tế cỏc tỉnh Bắc Bộ. Đến thế kỷ XX nhiều tư bản Phỏp đó chỳ ý tới nghề ươm tơ dệt lụa ở xó Phương Định (huyện Trực Ninh), người dõn ở đõy giàu kinh nghiệm nuụi tằm, ươm tơ dệt vải “Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đụng”. Họ đó bỏ vốn xõy dựng nhà mỏy ươm tơ tại thụn Cổ Chất – xó Phương Định. Quy mụ nhà mỏy lỳc bấy giờ rộng khoảng 2 ha gồm 2 hóy nhà ươm tơ, mỗi dóy 10 gian và 1 nhà mỏy chớnh. Tuy vậy nhà mỏy chỉ hoạt động khoảng 3 năm (1927-1930) thỡ phải đúng cửa.
Dưới thời Phỏp thuộc với chớnh sỏch kỡm hóm khụng “nõng vực” gỡ về cụng nghệ kỹ thuật cho thủ cụng nghiệp bản xứ, nhưng cỏc nghề thủ cụng truyền thống ở Nam Định vẫn tồn tại nhờ quy luật nội tại của nền kinh tế tự cấp tự tỳc vốn cú của nú. Nhiều sản phẩm tiểu thủ cụng nghiệp được cỏc nhà tư bản Phỏp mang đi giới thiệu ở cỏc hội chợ triển lóm quốc tế Lyon, Macxõy… Sản phẩm thủ cụng nghiệp của vựng Nam Định lỳc này là những mặt hàng xuất khẩu quan trọng của xứ thuộc
địa Bắc Kỳ mà thực dõn Phỏp khai thỏc được.
Từ hoà bỡnh lập lại đến nay, mặc dự trải qua nhiều khú khăn khỏc nhau với sự thay đổi của cơ chế quản lý kinh tế, những nghề thủ cụng truyền thống ở Nam Định vẫn tiếp tục tồn tại và phỏt triển.
Trong nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung, cỏc làng nghề truyền thống được tổ chức thành cỏc hợp tỏc xó tiểu thủ cụng nghiệp, giai đoạn này Nam Định cú nhiều làng nghề với cỏc hợp tỏc xó hạt nhõn nổi tiếng trong cả nước. Điển hỡnh là những làng nghề dệt và hợp tỏc xó dệt Dịch Diệp, Phương Thành (Trực Ninh), Trung Tiến (Nam Trực)… Nhưng sau đú cú một thời kỳ dài cỏc làng nghề cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp ở Nam Định phỏt triển khỏ chậm chạp và thậm chớ cú lỳc bị mai một.
Bước vào thời kỳ đổi mới, chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa, Đảng và Nhà nước ta cú chủ trương chớnh sỏch, cơ chế phỏt triển kinh tế nhiều thành phần, nhiều hợp tỏc xó đó khụng thớch ứng được, tan vỡ hàng loạt. Trước tỡnh hỡnh trờn, tỉnh Nam Định đó tiến hành tổ chức lại sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp ở nụng thụn trước hết là cỏc làng nghề thủ cụng truyền thống bao gồm nhiều loại hỡnh tổ chức, đa dạng hỡnh thức sở hữu nhằm thỳc đẩy ngành nghề thủ cụng truyền thống phỏt triển. Cỏc làng nghề dần được khụi phục, được tổ chức lại theo cỏc hỡnh thức hộ gia đỡnh, cỏ thể, hợp tỏc xó, doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn được tham gia hoạt động theo phỏp luật tạo ra sản phẩm phục vụ tiờu dựng nội địa và xuất khẩu, giỏ trị thu được của cỏc làng nghề cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp ngày càng lớn và trở thành nguồn thu nhập chớnh của cỏc gia đỡnh làm nghề. Giai đoạn này, sản xuất phỏt triển ra khắp cả làng. Điển hỡnh là cỏc làng nghề cơ khớ truyền thống như làng nghề cơ khớ Xuõn Tiến (Xuõn Trường), Yờn Xỏ (í Yờn), Võn Chàng (Nam Trực) và cỏc làng nghề mới được hỡnh thành từ cỏc nghề mới như nghề kộo sợi, dệt lưới PE ở Hải Thịnh (Hải Hậu), Trực Hựng (Trực Ninh), làng nghề may Vĩnh Trị (í Yờn)…