Giải phỏp về đào tạo nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh nam định (Trang 115 - 118)

TRONG THỜI GIAN TỚ

3.3.3.2. Giải phỏp về đào tạo nguồn nhõn lực

Đào tạo nghề trong cỏc làng nghề Nam Định từ trước đến nay vẫn chủ yếu là theo lối truyền nghề, thấy kốm “cầm tay chỉ việc”. Những người được truyền nghề theo cỏch này thường cú tay nghề vững vàng để sản xuất ra một số loại sản phẩm nhất định. Nhưng lại bị hạn chế về kiến thức thẩm mỹ, về khả năng sỏng tạo mẫu, về kiến thức khoa học. Vỡ vậy, họ “ngại” ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất.

Tại cỏc trường, cỏc trung tõm đào tạo nghề trong tỉnh. Chương trỡnh đào tạo khụng chỉ cung cấp cho người học cỏc kiến thức cơ bản để thành nghề mà cũn đưa vào cả cỏc mụn học về thẩm mỹ, tạo dỏng, về thiết kế kỹ thuật và an toàn lao động… Tuy nhiờn hạn chế cơ bản của mụ hỡnh đào tạo này là thiếu kinh nghiệm thực tế do những hạn chế nhất định từ đội ngũ cỏn bộ giảng dạy. Hơn nữa, điều kiện thực tiễn sản xuất tại cỏc cơ sở sản xuất khụng giống nhau. Dẫn đến việc ỏp dụng cỏc kiến thức đó được học trong nhà trường của người thợ cú những khú khăn. Kinh phớ đào tạo cũng là một trở ngại lớn đối với đại bộ phận những người cú nhu cầu học nghề. Cú một thực tế nữa là hiện nay trong toàn quốc núi chung và ở tỉnh Nam Định núi riờng, cú rất nhiều cỏc trường và cỏc trung tõm dạy nghề cho người lao động. Nhưng đại bộ phận cỏc cơ sở này tập trung vào đào tạo cỏc nghề như: điện tử, tin học, cỏc nghề dịch vụ… số lượng cỏc cơ sở cú dạy nghề truyền thống cũn rất ớt và chủ yếu tập trung ở thành phố Nam Định. Vỡ vậy, việc ỏp dụng mụ hỡnh kết hợp

và hài hoà giữa đào tạo theo cỏch truyền nghề và đào tạo trong nhà trường để khắc phục những hạn chế trờn là hiệu quả nhất.

Để mở rộng và nõng cao hiệu quả trong đào tạo nghề cho cỏc làng nghề nhằm tạo ra một đội ngũ những người thợ cú tay nghề cao. Đỏp ứng đũi hỏi phỏt triển cỏc làng nghề và cỏc cơ sở sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp trong tỉnh, cần ỏp dụng một số giải phỏp cụ thể sau:

- Tại cỏc trường đào tạo nghề trong tỉnh, nờn kết hợp giữa đào tạo trong nhà trường với đào tạo truyền nghề bằng cỏch mời trực tiếp cỏc nghệ nhõn tham gia giảng dạy một phần chương trỡnh khoỏ học và đưa học viờn thực tập tại cỏc cơ sở sản xuất thực tiễn.

- Thiết lập cỏc cơ sở sản xuất (thậm chớ là thành lập cụng ty) ngay tại trong cỏc trường dạy nghề nhằm vừa thu hỳt sự hợp tỏc của cỏc nghệ nhõn vừa tạo điều kiện để người học thực tập sản xuất, bồi dưỡng tay nghề. Cần đầu tư nõng cấp cỏc xưởng thực nghiệm trong cỏc trường và cần cú sự liờn kết với đội ngũ thợ cú tay nghề cao.

- Thực hiện đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh đào tạo dạy nghề, mở rộng quy mụ và hỡnh thức đào tạo ở cỏc trường chuyờn nghiệp trong tỉnh với cỏc ngành nghề phự hợp với nhu cầu phỏt triển của địa phương. Củng cố, đầu tư nõng cấp cỏc trường trung học chuyờn nghiệp, dạy nghề và cỏc trung tõm dạy nghề, trung tõm giỏo dục thường xuyờn. Thay đổi phương thức đào tạo, thời gian đào tạo cho phự hợp với từng loại đối tượng, phỏt huy hỡnh thức đào tạo tại chỗ. Thường xuyờn mở cỏc lớp bồi dưỡng kiến thức cho người lao động tại cỏc cơ sở, cỏc làng nghề xem như là giải phỏp khả thi nhất hiện nay. Cỏch đào tạo này đặc biệt thớch hợp trong điều kiện của cỏc làng nghề. Nơi mà đại bộ phận người làm nghề cũng chớnh là người nụng dõn - đối tượng khụng thể theo học tập trung tại cỏc trường. Huy động năng lực dạy nghề trờn địa bàn tỉnh (doanh nghiệp, làng nghề…), hỡnh thành mạng lưới dạy nghề với nhiều cấp độ đào tạo để tăng nhanh quy mụ dạy nghề. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất hàng năm cú kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đối với nhõn lực tại chỗ (đào tạo tay nghề, kỹ năng lao động, tỏc phong làm việc, phỏp luật lao

động…). Tổ chức thi và nõng cao tay nghề cho đội ngũ lao động để họ phỏt huy khả năng sỏng tạo phấn đấu vươn lờn hoàn thành tốt cụng việc.

- Tranh thủ nguồn hỗ trợ của quỹ khuyến cụng, quỹ vay vốn giải quyết việc làm, tỉnh cần hỗ trợ mức cao nhất chi phớ cho cỏc cơ sở ngành nghề nụng thụn, nghệ nhõn trực tiếp mở lớp truyền nghề; mở cỏc lớp đào tạo thợ giỏi, thợ lành nghề, thợ thiết kế mẫu mó, kiểu dỏng sản phẩm hoặc tư vấn phỏt triển sản phẩm tại cỏc làng nghề.

- Tổ chức mời cỏc chuyờn gia, nghệ nhõn giỏi về địa phương dạy nghề, truyền nghề mới.

- Phỏt triển nguồn nhõn lực thụng qua cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ quản lý cấp xó, làng, bản và đào tạo tay nghề cho lao động nụng thụn. Tổ chức giao lưu học hỏi kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh ở trong nước và quốc tế.

- Đối với cỏc chủ hộ sản xuất, kinh doanh trong cỏc làng nghề, tỉnh cần hỗ trợ tổ chức cỏc lớp để trang bị cỏc kiến thức về văn hoỏ, quản lý, khoa học kỹ thuật, cỏc kiến thức về quản trị doanh nghiệp và thị trường, thụng qua hỡnh thức mở cỏc lớp tập huấn ngắn hạn tại cỏc trung tõm dạy nghề.

- Cần cú chớnh sỏch khen thưởng và ưu đói đối với cỏc nghệ nhõn, khuyến khớch họ truyền dạy nghề cho thế hệ trẻ:

+ Được phong tặng danh hiệu “nghệ nhõn” và được thưởng bằng tiền khi nhận danh hiệu phong tặng.

+ Được bồi dưỡng kiến thức ngắn hạn về hội hoạ, mỹ thuật tại cỏc trường mỹ thuật theo chế độ Nhà nước hỗ trợ một phần kinh phớ tham gia dự lớp.

+ Tuỳ theo nhu cầu phỏt triển của từng ngành nghề được Nhà nước hỗ trợ kinh phớ đi tham quan khảo sỏt thị trường nước ngoài (những đoàn do tỉnh tổ chức).

+ Được hưởng thự lao xứng đỏng khi tham gia truyền nghề, dạy nghề và được thưởng khi cú thành tớch xuất sắc.

+ Được Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu đối với cỏc sỏng chế, giải phỏp hữu ớch, kiểu dỏng cụng nghiệp, nhón hiệu hàng hoỏ.

+ Khi cú sản phẩm độc đỏo, tinh xảo hoặc mẫu mó hàng hoỏ mới xuất khẩu với khối lượng lớn thỡ được xột thưởng theo kết quả xuất khẩu thu được.

+ Trong trường hợp nghệ nhõn, thợ giỏi tiếp xỳc với khỏch hàng nước ngoài chào hàng và tỡm được khỏch mua hàng theo mẫu mó do mỡnh sỏng tạo ra thỡ doanh nghiệp ký hợp đồng và xuất khẩu lụ hàng đú phải trả thự lao về chuyển giao quyền sở hữu cụng nghiệp (nếu cú) hoặc tiền hoa hồng mụi giới cho nghệ nhõn theo quy định của phỏp luật.

Việc thực hiện tốt chớnh sỏch đối với nghệ nhõn, thợ giỏi là một đảm bảo duy trỡ và phỏt triển đội ngũ thợ lành nghề trong cỏc ngành nghề thủ cụng truyền thống, gúp phần bảo tồn và phỏt triển cỏc nghề truyền thống, làng nghề truyền thống.

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh nam định (Trang 115 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w