Nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh nam định (Trang 71 - 72)

NễNG NGHIỆP, NễNG THễN

2.2.4.2. Nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh

Vốn là yếu tố quan trọng đảm bảo cho cỏc làng nghề hoạt động trong cơ chế thị trường. Vốn cho nhu cầu đầu tư trang thiết bị, mỏy múc, mua nguyờn vật liệu… phục vụ sản xuất ngày càng lớn hơn. Ở Nam Định mỗi làng nghề do cú đặc điểm riờng về sản phẩm, kỹ thuật, cụng nghệ… khỏc nhau nờn nhu cầu về vốn cũng khỏc nhau.

Tổng số vốn sản xuất kinh doanh năm 2010 của cỏc làng nghề Nam Định đạt trờn 540 tỉ đồng, vốn này được phõn bố khụng đều, chủ yếu tập trung ở cỏc làng nghề cơ khớ 32,2% ; dệt may, tơ tằm 14,2%; đồ gỗ 6,3%; thủ cụng mỹ nghệ 12,2%; chế biến lương thực thực phẩm là 3,1%. Trong đú lại tập trung phần lớn tại cỏc doanh nghiệp.

Theo kết quả điều tra, đa phần cỏc hộ sản xuất mặt hàng kim khớ, đồ gỗ đầu tư vốn sản xuất kinh doanh từ 70-80 triệu đồng, cũn cỏc hộ làm hàng mõy tre đan, thờu ren chủ yếu là gia cụng cho cỏc cơ sở lớn nờn vốn đầu tư rất nhỏ hoặc khụng cú. Tổng vốn đầu tư sản xuất kinh doanh hàng cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp của cỏc doanh nghiệp khoảng 368 tỉ đồng, trong đú vốn vay chiếm trờn 50%. Phần lớn cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng mõy tre đan, đồ gỗ cú quy mụ vốn đầu tư từ 100-500 triệu đồng, một số doanh nghiệp cú quy mụ vốn từ 500 triệu đồng đến 2 tỉ đồng. Chỉ cú 8 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm kim khớ, đồ gỗ cú vốn đầu tư 5 tỉ đồng trở lờn ( Cụng ty cơ khớ đỳc Thắng Lợi, Cụng ty cơ khớ đỳc Tõn Tiến, Cụng ty cơ khớ đỳc Ánh Hồng – í Yờn…)

Hiện nay, tỡnh trạng thiếu vốn, khú vay vốn là một trong những nguyờn nhõn khú khăn chủ yếu cho việc mở rộng quy mụ sản xuất kinh doanh và là khú khăn chung của trờn 80% doanh nghiệp, hộ sản xuất làng nghề. Đõy cũng chớnh là nguyờn nhõn dẫn tới những khú khăn trong thu mua nguyờn liệu cú chất lượng cao, đầu tư mỏy múc và cải tiến cụng nghệ. Cỏc nguồn tài chớnh chủ yếu của làng nghề là đi vay của cỏc ngõn hàng thương mại (phần lớn của Ngõn hàng Nụng nghiệp và

Phỏt triển nụng thụn), quỹ tớn dụng nhõn dõn, cỏc khoản vay nhỏ thụng qua quỹ xoỏ đúi giảm nghốo, quỹ giải quyết việc làm của cỏc đoàn thể như : Hội phụ nữ, Hội nụng dõn… song do thủ tục vay cũn phức tạp, rườm ra, chỉ cú một số ớt hộ sản xuất cú thể vay vốn từ hệ thống tài chớnh này.

Từ thực tế cú thể thấy vấn đề vốn cho sản xuất vẫn là vấn đề nổi cộm trong cỏc làng nghề những năm qua. Mặc dự cỏc doanh nghiệp cũng như cỏc hộ sản xuất với nhiều hỡnh thức khỏc nhau đó huy động được một nguồn vốn đỏng kể. Tuy nhiờn nguồn vốn này cũn chưa đủ để đỏp ứng khả năng sản xuất ngày càng mở rộng, nhất là đối với cỏc nghề cú được thị trường tiờu thụ rộng lớn và ổn định. Vỡ vậy, phải cú sự hỗ trợ của Nhà nước trong việc cung cấp vốn, cải cỏch cỏc thủ tục hành chớnh và thể chế chớnh sỏch, tạo điều kiện cho làng nghề tiếp cận được nhiều nguồn vốn hơn.

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh nam định (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w