Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến sự phỏt triển làng nghề trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh nam định (Trang 38 - 42)

nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn

Quỏ trỡnh phỏt triển của làng nghề chịu tỏc động của nhiều nhõn tố, những nhõn tố này cú sự biến đổi trong từng thời kỳ và tỏc động theo chiều hướng khỏc nhau. Chỳng cú thể là những nhõn tố thỳc đẩy nhưng ngược lại cũng cú thể cú những nhõn tố kỡm hóm sự phỏt triển. Ở mỗi vựng, mỗi địa phương, mỗi làng nghề do cú những đặc điểm khỏc nhau về cỏc điều kiện địa lý tự nhiờn, kinh tế, xó hội và văn hoỏ nờn sự tỏc động của những nhõn tố này là khụng giống nhau. Tuy nhiờn, hiểu một cỏch khỏi quỏt chỳng bao gồm những nhõn tố cơ bản sau:

* Một là, chớnh sỏch kinh tế - xó hội của Nhà nước.

Hệ thống chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ của Nhà nước đúng vai trũ quan trọng là ‘‘bà đỡ’’ cho sự phỏt triển cỏc làng nghề, cú tỏc dụng thỳc đẩy hoặc kỡm hóm sản

xuất của làng nghề. Thậm chớ cú những chủ trương chớnh sỏch cú thể làm tiờu vong một làng nghề truyền thống. Bỡnh Đà là làng nghề truyền thống cú nghề làm phỏo nổi tiếng nhưng những hậu quả do phỏo gõy ra thật kinh hoàng. Năm 1995, vỡ lợi ớch của cộng đồng và xó hội Chớnh phủ đó ra chỉ thị 106/TTg về cấm sản xuất kinh doanh và tàng trữ phỏo. Nghề sản xuất phỏo cổ truyền hoàn toàn mất đi. Thời kỳ trước đổi mới chỳng ta chỉ tập trung phỏt triển kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, khụng chấp nhận kinh tế tư nhõn, kinh tế cỏ thể. Cỏc hộ sản xuất trong cỏc làng nghề truyền thống khụng được coi là cỏc chủ thể kinh tế độc lập. Đú là một nhõn tố khiến cho cỏc làng nghề khụng phỏt triển được. Từ Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đặc biệt sau Nghị quyết 10 của Bộ Chớnh trị (1988) với chớnh sỏch kinh tế nhiều thành phần hộ gia đỡnh được cụng nhận là chủ thể kinh tế thỡ cỏc làng nghề được phục hồi và phỏt triển mạnh. Sau những năm 90 với chớnh sỏch mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế đó tạo điều kiện mở rộng thị trường cho cỏc làng nghề phỏt triển nhưng cũng làm cho làng nghề phải cạnh tranh với nhiều loại sản phẩm trờn thị trường. Ngoài ra cũn cú nhiều chớnh sỏch khỏc như : chớnh sỏch miễn giảm thuế, chớnh sỏch hỗ trợ vốn, chớnh sỏch phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ… đó cú tỏc động tớch cực tới sự phỏt triển của cỏc làng nghề. Trờn cơ sở đổi mới đường lối, chớnh sỏch kinh tế một loạt cỏc văn bản phỏp luật cũng được ra đời và ngày càng hoàn thiện như : luật doanh nghiệp, luật hợp tỏc xó, luật đất đai… đó tạo mụi trường phỏp lý thuận lợi cho sự phỏt triển của làng nghề. Tuy nhiờn đến nay vẫn chưa cú chớnh sỏch cần thiết và đồng bộ dành riờng cho sự phỏt triển làng nghề trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội ở nụng thụn mà nú chỉ được tỏc động thụng qua nhiều chớnh sỏch khỏc.

* Hai là, nguồn nhõn lực

Nguồn nhõn lực là một trong những nguồn lực quan trọng nhất của sự phỏt triển. Nguồn nhõn lực của làng nghề bao gồm những nghệ nhõn, những người thợ thủ cụng và chủ cơ sở sản xuất kinh doanh. Những nghệ nhõn cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc truyền nghề, dạy nghề, đồng thời họ là những người sỏng tạo ra những sản phẩm độc đỏo mang đậm yếu tố văn hoỏ dõn tộc. Hiện nay ở nhiều làng nghề truyền thống vẫn cũn những nghệ nhõn tõm huyết với nghề, muốn giữ gỡn và

phỏt triển nghề. Bờn cạnh đú, một lực lượng lao động dồi dào, cơ cấu lao động trẻ cú khả năng thớch ứng với những điều kiện mới của nền kinh tế thị trường, là nhõn tố cốt yếu nhất quyết định toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh ở cỏc làng nghề. Song một hạn chế rất lớn đối với nguồn nhõn lực núi chung và nguồn nhõn lực ở cỏc làng nghề núi riờng là chất lượng nguồn nhõn lực chưa cao, trỡnh độ chuyờn mụn và trỡnh độ văn hoỏ thấp, nhất là đối với cỏc chủ doanh nghiệp. Đõy là một khú khăn cơ bản trong việc phỏt triển sản xuất theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.

* Ba là, nguồn vốn

Đõy là một nguồn lực vật chất rất quan trọng đối với quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhiệm vụ chủ yếu của nguồn vốn là đầu tư phỏt triển sản xuất, đầu tư phỏt triển cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng, đầu tư đổi mới cụng nghệ. Vỡ vậy sự phỏt triển của làng nghề phụ thuộc rất lớn vào cỏc nguồn vốn huy động được. Trước đõy, vốn của cỏc hộ sản xuất kinh doanh chủ yếu là vốn tự cú và vốn vay của người thõn. Nguồn vốn này quỏ nhỏ bộ so với nhu cầu mở rộng quy mụ sản xuất hay đổi mới trang bị kỹ thuật nờn đó làm hạn chế phỏt triển sản xuất, đồng thời kộo theo hệ lụy là : sản phẩm làm ra thường kộm sức cạnh tranh, một mặt do cụng nghệ lạc hậu, mẫu mó khụng đa dạng, phong phỳ ; mặt khỏc do khụng tận dụng được lợi thế về quy mụ nờn chi phớ cao, bất lợi trong cạnh tranh về giỏ. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh khốc liệt trờn thị trường đũi hỏi cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh trong làng nghề phải cú lượng vốn lớn đầu tư cụng nghệ, đổi mới trang thiết bị ở một số cụng đoạn sản xuất phự hợp để thay thế lao động thủ cụng, tăng năng suất lao động, nõng cao chất lượng đỏp ứng nhu cầu mở rộng thị trường. Vỡ vậy đõy là khú khăn đối với cỏc làng nghề, cần cú sự hỗ trợ tớch cực và cụ thể từ phớa Nhà nước.

* Bốn là, yếu tố thị trường đầu ra.

Sự tồn tại và phỏt triển của làng nghề phụ thuộc rất lớn vào thị trường và sự biến động của nú. Những làng nghề cú khả năng thớch ứng với sự thay đổi của nhu cầu thị trường, cú khả năng tiờu thụ lớn thường cú tốc độ phỏt triển nhanh. Điều này đó được chứng minh ở sự phỏt triển của một số làng nghề gồm sứ mỹ nghệ, chạm khắc gỗ, chế biến lương thực thực phẩm. Ngược lại, một số làng nghề khụng phỏt triển được, ngày càng mai một, giảm sỳt, thậm chớ cú nguy cơ tan ró khụng duy trỡ

được nghề do sản phẩm làm ra khụng đỏp ứng được những đũi hỏi khắt khe của thị trường hoặc nhu cầu thị trường khụng cần đến loại sản phẩm đú nữa như : nghề giấy dú (Bưởi – Hà Nội), cày bừa (Đụng Thọ – Bắc Ninh)... Ngay cả trong một nghề cũng cú những làng nghề phỏt triển trong khi làng nghề khỏc lại khụng phỏt triển được. Vớ dụ như nghề gốm sứ ở làng nghề Bỏt Tràng (Hà Nội) khụng những giữ được nghề mà cũn lan toả sang cỏc làng khỏc, tạo thành một vựng nghề gốm sứ trong khi làng nghề gốm Ánh Hồng (Quảng Ninh), làng nghề gốm sứ Cậy (Hải Dương)... thỡ sa sỳt bởi sản phẩm làm ra khụng đỏp ứng những đũi hỏi của người tiờu dựng trờn thị trường. Như vậy, rừ ràng thị trường và sự phỏt triển của thị trường đó tỏc động rất mạnh tới phương hướng phỏt triển, cỏch thức sản xuất kinh doanh, cơ cấu sản phẩm và là động lực thỳc đẩy sản xuất của làng nghề. Tuy nhiờn nếu thị trường khụng ổn định sẽ gõy ra những khú khăn và bấp bờnh cho sản xuất của làng nghề.

* Năm là, trỡnh độ kỹ thuật và cụng nghệ.

Trỡnh độ kỹ thuật và cụng nghệ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chất lượng và giỏ thành của sản phẩm, đến năng lực cạnh tranh của cỏc sản phẩm hàng hoỏ trờn thị trường và cuối cựng là quyết định đến sự tồn tại phỏt triển hay suy vong của một cơ sở sản xuất, một ngành nghề nào đú. Điều này đặc biệt đỳng trong giai đoạn hiện nay khi khoa học cụng nghệ đó trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và được xỏc định là động lực của cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Nhận thức được điều đú nhiều làng nghề đó đổi mới trang thiết bị, cải tiến ỏp dụng tiến bộ khoa học cụng nghệ vào cỏc lĩnh vực sản xuất để đa dạng hoỏ sản phẩm, nõng cao năng suất, chất lượng sản phẩm đỏp ứng được nhu cầu tiờu dựng trong nước và xuất khẩu, tạo ra sự phỏt triển mạnh mẽ và ổn định cho cỏc làng nghề. Tuy nhiờn trong nhiều trường hợp do đặc điểm kỹ thuật cụng nghệ của một số làng nghề vẫn cũn mang nặng tớnh chất thủ cụng, thụ sơ lạc hậu nờn đú vẫn là một trong những nhõn tố làm cản trở quỏ trỡnh phỏt triển cỏc làng nghề.

* Sỏu là, kết cấu hạ tầng

Kết cấu hạ tầng cú ảnh hưởng rất lớn đến sự hỡnh thành, tồn tại và phỏt triển của cỏc làng nghề. Thực tế ngày càng cho thấy rừ làng nghề chỉ cú thể phỏt triển mạnh ở những nơi cú kết cấu hạ tầng đảm bảo và đồng bộ. Đõy là yếu tố cú tỏc

dụng tạo điều kiện, tiền đề cho sự ra đời và phỏt triển của làng nghề, tạo điều kiện khai thỏc và phỏt huy những tiềm năng sẵn cú của làng nghề. Sự phỏt triển của yếu tố này sẽ đảm bảo việc vận chuyển và cung ứng nguyờn vật liệu, tiờu thụ sản phẩm, mở rộng giao lưu hàng hoỏ, đưa nhanh tiến bộ khoa học cụng nghệ mới vào sản xuất đồng thời làm giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường. Hệ thống thụng tin liờn lạc, bưu chớnh viễn thụng đó giỳp cỏc chủ thể sản xuất kinh doanh nắm bắt kịp thời, nhanh chúng, chớnh xỏc thụng tin thị trường để cú những ứng xử kịp thời. Tuy nhiờn cho đến nay sự phỏt triển của cỏc làng nghề vẫn gặp phải khụng ớt khú khăn do ảnh hưởng của sự yếu kộm và thiếu đồng bộ của hệ thống kết cấu hạ tầng.

* Bảy là, nguồn nguyờn vật liệu

Đõy là một yếu tố cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến sản xuất của cỏc làng nghề. Trước đõy nguồn vật liệu được coi là một trong những điều kiện tạo nờn sự hỡnh thành và phỏt triển của cỏc làng nghề truyền thống. Hiện nay nhờ sự hỗ trợ tớch cực của cỏc phương tiện giao thụng vận tải và phương tiện kỹ thuật vấn đề này trở nờn khụng quan trọng đối với sự phỏt triển của cỏc làng nghề. Tuy nhiờn, vấn đề khối lượng, chất lượng chủng loại và khoảng cỏch từ cơ sở sản xuất tới nơi cú nguồn nguyờn vật liệu vẫn cú ảnh hưởng nhất định tới chất lượng và giỏ thành của cỏc đơn vị sản xuất. Cho đến nay nguồn nguyờn vật liệu cung cấp cho một số làng nghề truyền thống vẫn phong phỳ đặc biệt là nguyờn liệu cho cỏc làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm. Nhưng đối với nhiều làng nghề thỡ đõy lại là một khú khăn gõy cản trở tới sản xuất vỡ nguồn nguyờn liệu vật liệu đang bị cạn kiệt dẫn đến khụng đủ để đỏp ứng cho sản xuất. Chẳng hạn như nguyờn liệu dựng phục vụ nghề khảm, gỗ quý cho sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ… Vỡ vậy sử dụng nguồn nguyờn liệu đa dạng hoặc thay thế sẽ là xu hướng cần được quan tõm để làng nghề phỏt triển.

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh nam định (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w