NễNG NGHIỆP, NễNG THễN
2.3.2.1. Những tồn tại, hạn chế
* Thị trường tiờu thụ gặp khú khăn, chưa ổn định:
Điểm yếu nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh ngành nghề nụng thụn và cỏc làng nghề tiểu thủ cụng nghiệp là khả năng tiếp thị - bỏn hàng thấp, thị trường tiờu thụ sản phẩm cũn nhỏ bộ, chưa ổn định, chưa được mở rộng, nhất là thị trường xuất khẩu. Theo số liệu điều tra của dự ỏn Quy hoạch phỏt triển ngành nghề thủ cụng phục vụ cụng nghiệp nụng thụn Việt Nam của JICA và Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, cú tới 84,9% làng nghề gặp khú khăn về thụng tin thị trường (thụng tin về mẫu mó, giỏ cả và chất lượng...) cho hàng hoỏ của họ. Cỏc làng nghề ở Nam Định cũng đang trong tỡnh trạng như vậy, một số làng nghề thị trường tiờu thụ sản phẩm tuy đó được mở rộng phạm vi tới cỏc vựng trong cả nước và nước ngoài (sản phẩm mõy tre đan, nứa ghộp sơn mài, đồ gỗ...) nhưng với số lượng khụng lớn và thị trường cũng khụng ổn định. Một mặt do chất lượng sản phẩm cũn thấp, độ đồng đều của sản phẩm chưa cao, sản xuất của làng nghề chủ yếu là tự phỏt, chưa bền vững, hiệu quả thấp. Mặt khỏc do phần lớn sản phẩm tiờu thụ qua khõu trung gian nờn giỏ sản phẩm cao khú tiờu thụ trong khi đú tư thương mua sản phẩm của làng nghề với giỏ thấp. Vỡ vậy đó làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm làng nghề trờn thị trường và gõy khú khăn trong tiờu thụ. Hơn nữa thị trường tiờu thụ cỏc sản phẩm trong và ngoài nước ở cỏc làng nghề là do cỏc hộ làm nghề tự xõy dựng và phỏt triển là chớnh. Vỡ vậy khụng thể cú thị trường mạnh và tập trung.
* Thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh:
xuất làng nghề ở Nam Định hiện tại cũn thiếu vốn để sản xuất kinh doanh và mở rộng. Trong khi đú vốn đầu tư từ cỏc nguồn cũn hạn hẹp, phõn tỏn, chủ yếu là vốn tự cú của cơ sở sản xuất và người lao động, vốn đầu tư của Nhà nước qua cỏc chương trỡnh dự ỏn chưa đỏng kể.
Việc vay vốn của cỏc ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng cũn nhiều vướng mắc như: cỏc hộ khụng đủ tài sản thế chấp, thủ tục vay cũn phiền hà, thời hạn cho vay ngắn, mức cho vay một lần ớt, lói suất cao. Do vậy, để cú đủ vốn cho phỏt triển làng nghề là một vấn đề rất khú khăn.
* Kỹ thuật cụng nghệ lạc hậu chậm được đổi mới.
Sản xuất trong cỏc làng nghề ở tỉnh Nam Định hiện nay chủ yếu là thủ cụng, sơ chế, trỡnh độ cụng nghệ thấp, tỷ lệ cơ khớ hoỏ chỉ đạt 35%-40%. Một số làng nghề phỏt triển đó đầu tư trang thiết bị mỏy múc như: làng nghề đỳc đồng Tống Xỏ, làng nghề gỗ mỹ nghệ La Xuyờn, làng nghề cơ khớ Võn Chàng, Xuõn Tiến... Song do khả năng về vốn cú hạn chỉ cú thể mua mỏy múc cũ, lạc hậu, thụ sơ, tự tạo hoặc do cỏc cơ sở trong nước gia cụng lắp rỏp nờn năng suất, chất lượng sản phẩm khụng cao, mức tiờu hao lớn làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường.
* Trỡnh độ tay nghề của người lao động thấp, trỡnh độ quản lý hạn chế:
Trỡnh độ của đội ngũ cỏn bộ quản lý tại cỏc làng nghề cũn hạn chế, chưa đỏp ứng yờu cầu của phỏt triển làng nghề trong điều kiện mới. Nhiều chủ doanh nghiệp, chủ cơ sở sản xuất, chủ hộ chưa cú kiến thức, kinh nghiệm kinh doanh trong cơ chế thị trường. Quản lý theo kinh nghiệm là chớnh. Vỡ vậy việc nắm bắt và xử lý thụng tin thiếu nhanh nhạy, việc tổ chức sản xuất kinh doanh và khai thỏc thị trường kộm năng động, sỏng tạo làm hạn chế đến kết quả sản xuất kinh doanh.
Lực lượng lao động trực tiếp phần lớn chưa qua đào tạo tại trường lớp, chủ yếu được đào tạo tại chỗ theo phương phỏp truyền nghề. Cỏc nghệ nhõn, thợ tài hoa cũn rất ớt nhưng lại chưa được khai thỏc sử dụng và quan tõm đỳng với tài năng, do đú đó hạn chế tớnh sỏng tạo trong quỏ trỡnh sản xuất.
* Mụi trường bị ụ nhiễm:
nghề đối với cỏc khu vực xung quanh cũng gia tăng, nếu khụng được quan tõm đầy đủ sẽ tiếp tục ảnh hưởng lớn đến người dõn trong làng nghề và cỏc vựng lõn cận. Tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường làng nghề đó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người dõn địa phương. Hiện nay, tỷ lệ người dõn ở cỏc làng nghề mắc bệnh rất cao, đặc biệt là những người trực tiếp sản xuất do thường xuyờn phải tiếp xỳc với khúi bụi, hoỏ chất. Kết quả khảo sỏt cho thấy, tại làng nghề cơ khớ, đỳc, tỷ lệ người mắc bệnh về phổi, phế quản cao; làng nghề tẩy nhuộm vải sợi, mạ kim loại sử dụng nhiều hoỏ chất độc hại, kim loại nặng nờn tỷ lệ người bị bệnh ung thư cao, tuổi thọ giảm; làng nghề gõy ụ nhiễm nguồn nước thỡ tỷ lệ người mắc bệnh ngoài da, bệnh mắt hột, bệnh phụ khoa cao; làng nghề gõy tiếng ồn thỡ tỷ lệ người mắc bệnh thần kinh, bệnh nóo cao…
* Cơ chế chớnh sỏch và cụng tỏc quản lý nhà nước đối với phỏt triển làng nghề cũn nhiều bất cập.
Những năm qua, sản xuất cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp ở tỉnh Nam Định cú bước phỏt triển mạnh; nhất là từ khi cú Nghị định số 34/2004/NĐ-CP ngày 9/6/2004 của Chớnh phủ về khuyến khớch phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn, cỏc làng nghề trong tỉnh phỏt triển mạnh cả về số lượng, quy mụ và tốc độ tăng trưởng. Tuy nhiờn hoạt động của cỏc ngành nghề, làng nghề tiểu thủ cụng nghiệp thời gian qua vẫn mang tớnh tự phỏt, thiếu bền vững chưa tương xứng với tiềm năng phỏt triển của tỉnh. Cụng tỏc quản lý chỉ đạo chưa được quan tõm đỳng mức, việc bố trớ cỏn bộ chuyờn trỏch cũn nhiều bất cập thiếu cỏn bộ theo dừi chuyờn trỏch ở cấp huyện và cấp xó nờn cụng tỏc quản lý ở cỏc cấp chớnh quyền địa phương đối với cỏc làng nghề bị buụng lỏng, việc nắm bắt tỡnh hỡnh thực tế phục vụ cho cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo chưa kịp thời, đẩy đủ.
Nhiều chủ trương, chớnh sỏch phỏt triển ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp đó được Nhà nước, tỉnh ban hành, cỏc ngành cú văn bản hướng dẫn, nhưng việc triển khai thực hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch phỏt triển cũn chậm thiếu hiệu quả nờn cỏc chớnh sỏch đú chưa phỏt huy hết tỏc dụng, vỡ thế kết quả đạt được cũn hạn chế. Một số địa phương chưa quan tõm đỳng mức tới cụng tỏc quy hoạch, kế hoạch, xõy dựng mụ hỡnh thiếu sự kiểm tra, đụn đốc, tổng kết rỳt kinh nghiệm cỏc điển hỡnh để
nhõn rộng; chưa tạo được mụi trường phỏp lý, tõm lý xó hội thuận lợi cho cỏc ngành nghề nụng thụn phỏt triển. Nhà nước chưa cú chớnh sỏch phự hợp để thu hỳt cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học, cỏn bộ kỹ thuật về với làng nghề. Sự hỗ trợ của Nhà nước (về đất đai, nguồn vốn…) cho cỏc làng nghề cũn hạn hẹp. Nhiều hộ sản xuất kinh doanh khụng đăng ký kinh doanh, khụng chấp hành nghiờm phỏp luật về kế toỏn, thống kờ.