Giải phỏp về quy hoạch, kế hoạch phỏt triển làng nghề

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh nam định (Trang 110 - 113)

TRONG THỜI GIAN TỚ

3.3.2. Giải phỏp về quy hoạch, kế hoạch phỏt triển làng nghề

Làng nghề tiểu thủ cụng nghiệp là một bộ phận quan trọng trong chiến lược phỏt triển kinh tế nụng thụn núi riờng và kinh tế của tỉnh núi chung, là một yếu tố cấu thành nụng thụn mới, gúp phần đụ thị hoỏ nụng thụn. Để tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc làng nghề, cơ sở sản xuất phỏt triển ngành nghề đỳng hướng, lõu dài và khai thỏc hết tiềm năng thế mạnh, lợi thế của từng vựng, từng địa phương thỡ việc quan trọng hàng đầu phải xõy dựng quy hoạch, kế hoạch phỏt triển làng nghề, ngành nghề nụng thụn trờn địa bàn tỉnh (trong đú cú cỏc làng nghề sản xuất cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp ). Quy hoạch phỏt triển làng nghề phải đặt trong quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội, quy hoạch sử dụng đất đai, quy hoạch giao

thụng, vựng nguyờn liệu, quy hoạch thương mại dịch vụ của tỉnh và huyện đồng thời phải nhằm giải quyết vấn đề kinh tế - xó hội ở nụng thụn. Bao gồm cỏc nội dung sau:

Trước tiờn, về quy hoạch ngành nghề căn cứ vào tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh và dự bỏo khả năng phỏt triển ngành nghề, sản phẩm. Nam Định cần cú quy hoạch phỏt triển cỏc nhúm nghề phự hợp, đặc biệt phải gắn với quy hoạch xõy dựng nụng thụn mới. Trong điều kiện làng nghề tiểu thủ cụng nghiệp cũn nhiều khú khăn về vốn khụng nờn đầu tư dàn trải mà cần cú sự ưu tiờn - tập trung phỏt triển những ngành nghề cú nhiều tiềm năng,cú khả năng cạnh tranh cao và thu hỳt nhiều lao động. Nam Định cần quy hoạch tập trung vào cỏc nhúm nghề chớnh sau: nhúm ngành nghề thủ cụng mỹ nghệ; nhúm ngành nghề chế biến nụng sản thực phẩm; nhúm ngành nghề dệt, thờu, may mặc; nhúm ngành nghề gia cụng, chế tạo cơ khớ; nhúm ngành nghề sản xuất vật liệu xõy dựng, đan lỏt…

Đối với nhúm ngành nghề thủ cụng mỹ nghệ, hướng phỏt triển là tiếp tục sản xuất những mặt hàng tinh xảo đồng thời cần tiếp tục nõng cao trỡnh độ tay nghề, cải tiến mẫu mó, cơ giới hoỏ cỏc cụng đoạn sản xuất phụ trợ để hạ giỏ thành của sản phẩm.

Đối với cỏc nhúm ngành nghề cũn lại, cần cú cỏc giải phỏp hỗ trợ cụng nghệ từ phớa Nhà nước. Một mặt cỏc làng nghề cần cải tiến mẫu mó, đa dạng hoỏ chủng loại và nõng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm, mặt khỏc cần cải tiến cụng nghệ chế biến thụ nguyờn liệu, tăng năng suất và kỹ thuật tinh xảo hơn để cú thể mở mang thờm cỏc thị trường mới.

Cần xõy dựng kế hoạch phỏt triển thờm cỏc ngành nghề ở cỏc làng nghề: Huyện Xuõn Trường : phỏt triển cỏc làng nghề dệt chiếu, thủ cụng mỹ nghệ ở xó Xuõn Minh.

Huyện Trực Ninh : phỏt triển cỏc làng nghề dệt may ở xó Trực Đạo.

Huyện Nam Trực : phỏt triển cỏc làng nghề thờu ren xuất khẩu ở xó Nam Thỏi, Nam Tiến ; Làng nghề sản xuất vật liệu xõy dựng ở xó Nghĩa An, Nam Thắng.

Nghĩa Hồng, Nghĩa Thỏi, Nghĩa Hựng, Nghĩa Phong; Làng nghề sửa chữa đúng mới tàu thuyền ở xó Nghĩa Sơn; Làng nghề dệt lưới sợi PE tổng hợp tại xó Nghĩa Bỡnh.

Huyện Hải Hậu: Phỏt triển cỏc làng nghề may và dệt khăn xuất khẩu tại xó Hải Trung, Hải Phương, Hải Phỳc và Hải Quang; Làng nghề dệt chiếu cúi tại xó Hải Bắc, Hải Phương, Hải An, Hải Toàn; Làng nghề sản xuất đồ gỗ và sản xuất mõy tre đan tại xó Hải Minh, Hải Phương; Làng nghề thờu ren tại xó Hải Trung, Hải Hưng.

Huyện Giao Thuỷ : phỏt triển cỏc làng nghề sản xuất thủ cụng mỹ nghệ xuất khẩu: mõy tre đan, tre nứa ghộp, đan múc sợi, sơn mài tre cuốn tại cỏc làng, xó cú nghề phỏt triển như cỏc xó Giao Tiến, Giao Thịnh, Giao Hà, Giao Hương.

Huyện Mỹ Lộc : phỏt triển thờm làng nghề mộc xó Mỹ Phỳc, làng nghề mõy tre đan tại thị trấn Mỹ Lộc.

Cỏc huyện í Yờn, Vụ Bản, thành phố Nam Định duy trỡ và mở rộng cỏc làng nghề truyền thống hiện cú.

Cần quy hoạch mặt bằng cho sản xuất làng nghề nụng thụn nhằm tạo mặt bằng cho cỏc cơ sở sản xuất thành lập mới và nhu cầu mở rộng sản xuất của cỏc cơ sở hiện đang sản xuất bảo đảm yờu cầu tập trung hoỏ sản xuất trong làng nghề kết hợp sử dụng hợp lý diện tớch sản xuất trong cỏc hộ gia đỡnh. Tập trung phỏt triển cỏc cụm, điểm cụng nghiệp trờn địa bàn nụng thụn. Triển khai xõy dựng cỏc cụm cụng nghiệp mới theo quy hoạch khi cú đủ điều kiện. Xõy dựng cỏc điểm cụng nghiệp tại cỏc địa phương cú khả năng phỏt triển cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp, làng nghề với quy mụ điểm cụng nghiệp từ 1,5 – 2ha. Tiếp tục đầu tư xõy dựng và phỏt triển kết cấu hạ tầng cho cỏc làng nghề như : hệ thống giao thụng cần nõng cấp tuyến đường liờn huyện, liờn xó nối vào cỏc làng nghề; phỏt triển hệ thống xử lý chất thải, hệ thống thoỏt nước… Cú kế hoạch di dời cỏc ngành nghề sản xuất gõy ụ nhiễm mụi trường ra khỏi cộng đồng dõn cư.

Quy hoạch vựng trồng cõy nguyờn liệu và hệ thống cung cấp bảo đảm nguồn nguyờn liệu ổn định cho sản xuất của làng nghề, cụm làng nghề.

Nguồn nguyờn liệu trong tỉnh phục vụ hoạt động sản xuất của cỏc làng nghề tiểu thủ cụng nghiệp bao gồm: cúi, đay, gỗ, tre, nứa, dõu tằm… Tuy nhiờn do điều

kiện địa hỡnh đồng bằng của tỉnh nờn cỏc loại cõy gỗ, tre, nứa chủ yếu được trồng phõn tỏn vỡ vậy khú cú thể quy hoạch chỉ cú thể phỏt triển theo hướng khoanh nuụi bảo vệ rừng tự nhiờn, rừng trồng hiện cú và trồng mới. Nhưng cần thiết phải xõy dựng quy hoạch vựng trồng cỏc cõy nguyờn liệu : cúi, dõu tằm, đay ở cỏc vựng đất bói ven sụng Hồng, sụng Đào, sụng Ninh Cơ để cung cấp cho sản xuất của cỏc làng nghề. Quy hoạch phỏt triển chợ nguyờn liệu tại cỏc vựng cú nhiều làng nghề và cơ sở sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ như: chợ nguyờn liệu mõy, tre, gỗ… và phụ liệu cho sản xuất tại í Yờn, Vụ Bản; chợ nguyờn liệu cho nghề sản xuất sản phẩm từ kim khớ tại í Yờn, Nam Trực, Xuõn Trường; chợ nguyờn liệu cúi, mõy tre, lỏ tại Nghĩa Hưng…

Quy hoạch cỏc cơ sở xử lý, sơ chế nguyờn liệu thụ tập trung như mõy, tre, cúi, gỗ,.. để cung cấp nguyờn liệu ổn định, chất lượng cho cỏc cơ sở sản xuất, hộ sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp. Nguyờn liệu được khai thỏc, xử lý đỳng quy trỡnh cụng nghệ sẽ đảm bảo chất lượng và tiết kiệm nguyờn liệu đầu vào do đú nõng cao chất lượng và hạ giỏ thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trờn thị trường. Đồng thời việc xử lý, sơ chế nguyờn liệu thụ tập trung gúp phần giảm ụ nhiễm mụi trường của một số làng nghề hiện nay do cụng đoạn xử lý, sơ chế nguyờn liệu phõn tỏn tại cỏc cơ sở sản xuất và hộ gia đỡnh.

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh nam định (Trang 110 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w