Kỹ thuật và cụng nghệ

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh nam định (Trang 73 - 75)

NễNG NGHIỆP, NễNG THễN

2.2.4.4. Kỹ thuật và cụng nghệ

Trong thời kỳ bao cấp, kỹ thuật sản xuất hầu hết là thủ cụng, ớt được thay đổi, năng suất thấp. Những năm gần đõy dưới tỏc động của cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ và của cơ chế thị trường, cỏc hộ gia đỡnh, cỏc cơ sở sản xuất đó tiến hành đổi mới kỹ thuật sản xuất theo hướng kết hợp yếu tố truyền thống với cụng nghệ hiện đại, mạnh nhất là ở cỏc làng nghề phỏt triển. Làng nghề gỗ mỹ nghệ La Xuyờn (í Yờn) do cú sự kết hợp lao động thủ cụng với sử dụng mỏy múc đó đưa năng suất

lờn cao hơn 10 lần so với trước kia sử dụng thủ cụng, sản phẩm đạt chất lượng tốt đỏp ứng được yờu cầu của thị trường, đặc biệt sử dụng cụng nghệ này đó hạn chế được rất nhiều tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường.

Một số làng nghề cơ khớ đó trang bị một số mày múc, thiết bị chuyờn dựng trong và ngoài nước . Chẳng hạn làng nghề cơ khớ Võn Chàng (Nam Trực) trước đõy mọi cụng đoạn đều do lao động thủ cụng đảm nhận (chặt sắt, đập dập, tạo ren…) nay đó được thay thế bằng mỏy cắt, bỳa mỏy, mỏy mài, mỏy hàn, mỏy tỏn… Song do hạn chế về vốn nờn đa số cỏc thiết bị này đều là thiết bị đó qua sử dụng của Nhật Bản, Hàn Quốc… Trỡnh độ cụng nghệ của cỏc làng nghề cơ khớ ở Nam Định chỉ đạt mức trung bỡnh so với làng nghề của nước ta.

Cỏc làng nghề dệt may đó đổi mới thiết bị phự hợp với yờu cầu của thị trường. Một số doanh nghiệp trong làng nghề đó trang bị mỏy múc cú trỡnh độ cụng nghệ tương đối tiờn tiến so với cỏc doanh nghiệp trong khu vực đồng bằng sụng Hồng như Cụng ty TNHH Dệt may Vĩnh Oanh làng nghề Yờn Trị (í Yờn). Đỏnh giỏ chung trỡnh độ cụng nghệ dệt may ở cỏc làng nghề tỉnh Nam Định đạt mức trung bỡnh khỏ so với cỏc làng nghề khu vực đồng bằng sụng Hồng.

Nhỡn chung, thiết bị mỏy múc tại cỏc làng nghề Nam Định cũn lạc hậu, sự đổi mới diễn ra cũn chậm do sử dụng kỹ thuật, cụng nghệ thủ cụng là phổ biến. Trỡnh độ cụng nghệ thủ cụng và bỏn cơ khớ cũn chiếm một tỷ lệ khỏ lớn ở cỏc làng nghề, khoảng 60%. Thiết bị sản xuất phần lớn cũ kỹ và được thải loại từ cụng nghiệp thành thị, một số cụng cụ đơn giản được người sản xuất tự chế tạo, một số khỏc như cỏc động cơ, mỏy cơ khớ nhỏ được nhập từ Trung Quốc với giỏ thấp và chất lượng thấp. Mức trang bị mỏy múc, thiết bị chủ yếu bỡnh quõn cho một lao động mới đạt 14,683 triệu đồng đối với cơ sở và 6,114 triệu đồng đối với hộ.

Sự đổi mới cụng nghệ diễn ra chưa đồng bộ, chưa hệ thống, mới chỉ tập trung ở một số khõu và một số ngành quan trọng cú ảnh hưởng tới toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất, cũn cỏc khõu tận dụng lao động thủ cụng là chủ yếu. Vớ dụ trong sản xuất đồ gỗ, cụng nghệ mới đảm nhận khõu tạo phụi thụ, cũn cụng nghệ cổ truyền đảm nhận khõu : chạm khắc, đỏnh búng…

Sự đổi mới cụng nghệ chưa chỳ ý đến vấn đề bảo vệ mụi trường và an toàn lao động. Tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường đang trở thành vấn đề bức xỳc trong cỏc làng nghề. Đú là sự ụ nhiễm mụi trường khụng khớ do bụi, nhiệt độ cao, tiếng ồn lớn. Sự ụ nhiễm nguồn nước do hoỏ chất và cỏc chất thải của cỏc cơ sở sản xuất khụng được xử lý. Điều này khụng chỉ ảnh hưởng đến sức khoẻ, đời sống của người lao động mà cũn ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm nhất là đối với cỏc sản phẩm của ngành chế biến nụng sản.

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh nam định (Trang 73 - 75)