NễNG NGHIỆP, NễNG THễN
2.2.6. Tỡnh hỡnh sản phẩm và thị trường tiờu thụ sản phẩm của làng nghề
Là vấn đề được quan tõm nhiều nhất, vỡ tiờu thụ sản phẩm là khõu cuối cựng của hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng lại là khõu quyết định nhất tới sự tồn tại và phỏt triển của một nghề hay một làng nghề trong cơ chế thị trường.
Sản phẩm của cỏc làng nghề Nam Định được tiờu thụ chủ yếu ở thị trường nội địa, trong đú một phần khỏ lớn được tiờu thụ ngay tại địa phương hoặc cỏc khu vực lõn cận. Tỷ lệ tiờu thụ ở thị trường trong nước chiếm tới gần 55% vỡ cỏc sản phẩm của làng nghề chưa cú thương hiệu riờng và chưa trực tiếp tiờu thụ mà thường phải thụng qua cỏc doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh.
Bảng 2.7: Thị trường tiờu thụ sản phẩm của làng nghề theo khu vực thị trường (Năm 2009)
Đơn vị tớnh : %
STT Nhúm mặt hàng Xuất khẩu Cỏc tỉnh
trong cả nước Trong tỉnh
1 Mõy tre đan 70 - 30
2 Thờu ren 80 20 - 3 Tơ tằm 80 20 - 4 Đồ gỗ 5 15 80 5 Cúi 30 50 20 6 Cơ khớ - 80 20 7 Dệt – may 80 10 10
8 Nứa ghộp sơn mài 70 20 10
9 Nún lỏ - 20 80
(Nguồn : Sở Cụng thương tỉnh Nam Định)
Qua số liệu trờn cho thấy cỏc sản phẩm gỗ, cơ khớ, nún lỏ hiện nay chủ yếu là tiờu thụ trong nước.
Cũn cỏc sản phẩm mõy tre đan, nứa ghộp sơn mài, sản phẩm cúi, thờu ren, sản phẩm tơ tằm, dệt may khụng những được tiờu thụ trong nước mà cũn được xuất khẩu. Lượng sản phẩm xuất khẩu chiếm khoảng 45% doanh thu.
cỏc sản phẩm thủ cụng, sản phẩm khỏ đa dạng từ mẫu mó đơn giản, truyền thống đến phức tạp, hiện đại... Nguyờn liệu sản xuất chủ yếu là mõy, tre, nứa. Cỏc sản phẩm mẫu mó đơn giản như giỏ, rổ, rỏ, cút na, chiếu tre... và đồ nội thất tiờu thụ trong nước. Cỏc sản phẩm làm theo mẫu mó hiện đại như bỡnh, đĩa... để xuất khẩu và bỏn cho khỏch du lịch là chủ yếu. Những làng nghề đang sản xuất hàng mõy tre đan, nứa ghộp sơn mài với số lượng lớn như: làng nghề Cỏt Đằng, Thượng Ngụ (í Yờn), Hồ Sen, Vĩnh Lại, Tiờn Hào (Vụ Bản)... Thị trường xuất khẩu cỏc sản phẩm này chủ yếu là : Mỹ, Nhật, Phỏp, Đức, Bỉ, Đài Loan...
- Sản phẩm cúi, bốo, bẹ chuối: sản phẩm cúi rất đa dạng, nhưng chủ yếu là cỏc sản phẩm phục vụ sinh hoạt hàng ngày. Trước đõy cỏc làng nghề chủ yếu dệt cỏc sản phẩm đơn giản như chiếu, thảm, đệm ghế. Sau đú phỏt triển cỏc sản phẩm đan tay hết sức phong phỳ như làn, lẵng, hộp, đĩa, tỳi xỏch, mũ... Mấy năm gần đõy một số cơ sở đó phỏt triển thờm cỏc sản phẩm đan từ nguyờn liệu bốo tõy, bẹ chuối. Cỏc loại chiếu, thảm tiờu thụ trong nước là chớnh, cũn cỏc loại sản phẩm đan chủ yếu để xuất khẩu và bỏn cho khỏch du lịch. Sản phẩm cúi đó và đang được sản xuất tại cỏc làng nghề : Liờu Hải, Tõm Liờu (Nghĩa Hưng), Xuõn Trung (Xuõn Trường)... Thị trường xuất khẩu cỏc sản phẩm cúi, bốo, bẹ chuối chủ yếu là EU và Mỹ.
- Sản phẩm gỗ: Cỏc sản phẩm gỗ sản xuất trong tỉnh cơ bản được chia thành cỏc sản phẩm phục vụ xõy dựng (cửa, khung cửa sổ, cầu thang...); đồ nội thất thụng thường ( bàn, ghế, giường, tủ...); đồ nội thất cao cấp (sản phẩm được chạm khắc tinh vi hoặc cú phụ kiện đặc biệt); sản phẩm chạm khắc thụng thường (đồ trang trớ, khay hộp...); đồ thờ cỳng (đồ thờ, tượng Phật...) Cỏc làng nghề nổi tiếng về sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ như La Xuyờn, Ninh Xỏ, Trịnh Xỏ (í Yờn). Hiện nay, một số sản phẩm gỗ của làng nghề Nam Định được xuất khẩu sang thị trường Mỹ và Trung Quốc.
- Sản phẩm kim khớ: Cỏc sản phẩm kim khớ đỳc bao gồm đồ đồng đỳc tượng, đồ trang sức, vật trang trớ nhỏ, đồ thờ, cụng cụ, chuụng, đồ gũ đồng (khay, lọ, ấm), gũ tụn, đồ rốn sắt (dao, kộo, nụng cụ...) Phần lớn đồ đồng đỳc và gũ thường sao chộp lại mẫu cổ, mẫu của Trung Quốc, cũn những mẫu hàng mới chỉ cú rất ớt. Hiện
nay sản phẩm được tiờu thụ chủ yếu ở thị trường trong tỉnh và trong nước, chỉ cú một số sản phẩm gũ từ tụn được nhuộm màu và xuất khẩu sang thị trường EU. Cỏc sản phẩm đỳc hiện được sản xuất chủ yếu tại làng nghề Tống Xỏ (í Yờn) và cỏc làng nghề Bỡnh Yờn, Đồng Quỹ (Nam Trực).
- Sản phẩm tơ tằm: Sản phẩm tơ tằm trong tỉnh mới dừng ở mức nguyờn liệu (tơ xe, đũi) được bỏn chủ yếu cho cỏc làng nghề dệt lụa trong nước và xuất khẩu sang thị trường Mỹ, EU. Sản phẩm được sản xuất tại cỏc làng nghề Xuõn Hồng (Xuõn Trường), Đại An (Nam Trực).
- Sản phẩm thờu ren: Bao gồm cỏc loại khăn, quần ỏo, vỏy, tỳi... và cỏc bức tranh thờu phong cảnh, chõn dung. Chỉ một phần nhỏ sản phẩm thờu, ren được tiờu thụ trong nước cũn hầu hết là xuất khẩu. Thị trường xuất khẩu trước đõy chủ yếu là cỏc nước Đụng Âu, Phỏp, í, Tõy Ban Nha... Tuy nhiờn hiện nay thị trường tiờu thụ sản phẩm gặp khú khăn khi phải cạnh tranh với cỏc sản phẩm cựng loại được sản xuất bằng mỏy múc của Trung Quốc. Cỏc sản phẩm thờu ren chủ yếu được sản xuất tại cỏc làng nghề Trung Lao (Trực Ninh) và một số vựng khỏc như Yờn Tõn (í Yờn).
Một điều đỏng lưu ý là cỏc sản phẩm cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp được sản xuất phõn tỏn chủ yếu tại cỏc hộ gia đỡnh, đặc biệt là sản phẩm mõy tre đan, nứa ghộp sơn mài, cúi nờn ảnh hưởng đến tớnh đồng đều về chất lượng của sản phẩm và khú khăn cho việc chuẩn bị nguồn hàng để đỏp ứng cỏc đơn hàng xuất khẩu lớn.
Cỏc hỡnh thức tiờu thụ sản phẩm chủ yếu:
+ Bỏn theo hợp đồng với cỏc doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty Trỏch nhiệm hữu hạn, hợp tỏc xó.
+ Tự tiờu thụ sản phẩm trờn thị trường. + Bỏn qua cỏc đại lý.
+ Doanh nghiệp tư nhõn trong cỏc làng nghề hoặc tư thương ở thành phố thu mua sản phẩm của cỏc hộ gia đỡnh để xuất khẩu qua uỷ thỏc hoặc tiểu ngạch, hoặc tiờu thụ ở cỏc tỉnh, cỏc vựng khỏc mà cỏc hộ dõn khụng cú điều kiện tiếp cận thị
trường, cũng như tự tiờu thụ sản phẩm của mỡnh được.
Những hỡnh thức phong phỳ đú đó thiết lập nờn nhiều kờnh tiờu thụ, đưa sản phẩm của làng nghề Nam Định tới cỏc vựng trong cả nước và nước ngoài. Đú là nhờ chớnh sỏch mở cửa của nhà nước đó tạo điều kiện để hỡnh thành và mở rộng mạng lưới tiờu thụ rộng lớn, nối sản xuất với sản xuất, sản xuất với tiờu dựng. Sự mở cửa trong quan hệ với nước ngoài, với cỏc địa phương trong tỉnh, với cỏc tỉnh thành trong cả nước đó kớch thớch sản xuất hàng hoỏ trong làng nghề phỏt triển lờn một bước cao hơn.
Cú thể thấy, thị trường trong nước tuy cú tiềm năng lớn nhưng chủ yếu lại ở nụng thụn với hơn 70% dõn số, cú mức thu nhập thấp và sức mua thấp, trong khi đú hàng ngoại nhập lại tràn lan giỏ rẻ, hỡnh thức đẹp. Thị trường xuất khẩu đang trong quỏ trỡnh tiếp cận với thị trường mới chưa tạo dựng được thị trường ổn định, lõu dài. Đơn vị xuất khẩu cũn bị bú hẹp trong một số doanh nghiệp lớn. Cỏc cơ sở sản xuất ở làng nghề Nam Định ớt cú điều kiện tham gia xuất khẩu trực tiếp và thường phải trải qua nhiều khõu trung gian nờn khụng nắm được đầy đủ yờu cầu của khỏch hàng về mẫu mó, chất lượng và giỏ cả… Vỡ vậy đõy là nguyờn nhõn đó làm ảnh hưởng rất lớn tới việc tiờu thụ sản phẩm làng nghề Nam Định hiện nay.