NễNG NGHIỆP, NễNG THễN
2.3.2.2. Nguyờn nhõn của những tồn tại, hạn chế
Thứ nhất, sau khi Liờn Xụ và cỏc nước xó hội chủ nghĩa Đụng Âu tan ró,
nhiều làng nghề truyền thống mất thị trường xuất khẩu. Cỏc làng nghề chưa quan tõm đổi mới mẫu mó, nõng cao chất lượng, hạ giỏ thành sản phẩm; chưa chỳ ý đến việc xõy dựng thương hiệu, nhón sản phẩm, bao bỡ sản phẩm và đăng ký chất lượng sản phẩm. Rất ớt làng nghề tham gia hội chợ quảng bỏ giới thiệu sản phẩm. Hệ thống thụng tin về sản phẩm, cụng nghệ, thị trường cho cỏc làng nghề cũn thiếu. Vỡ vậy việc lấy lại thị trường xuất khẩu cũ và vươn ra thị trường xuất khẩu mới để mở rộng thị trường cho cỏc làng nghề là hết sức khú khăn.
Thứ hai, chưa cú biện phỏp hữu hiệu thỏo gỡ khú khăn đặc biệt là về vốn, kỹ
thuật cụng nghệ, nguồn nhõn lực và về thị trường cho cỏc làng nghề trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn và hội nhập.
Thứ ba, nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành về vai trũ của phỏt triển ngành
nghề, làng nghề ở nụng thụn trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn cũn hạn chế. Chưa cú sự phối hợp đồng bộ và hiệu quả trong việc phỏt triển làng nghề của cỏc cấp, cỏc ngành.
Trong những năm qua, làng nghề Nam Định tuy đó đạt được những thành tớch và phỏt huy được vai trũ tỏc dụng nhưng vẫn cũn nhiều tồn tại và hạn chế. Để làng nghề Nam Định phỏt triển mạnh trong thời gian tới, cần giải quyết hàng loạt cỏc vấn đề đang đặt ra, đú là:
* Về cụng tỏc quy hoạch:
Tăng cường cụng tỏc lập quy hoạch, triển khai xõy dựng cỏc cụm cụng nghiệp làng nghề tập trung. Tớnh đến năm 2010, toàn tỉnh cú 20 cụm cụng nghiệp làng nghề cú quy hoạch chi tiết về mặt bằng và tổng mức đầu tư. Nhưng nhu cầu của cỏc cơ sở
sản xuất tại cỏc cụm cụng nghiệp cũn rất lớn, hiện cũn nhiều cơ sở sản xuất hoạt động phổ biến nằm trong phạm vi làng xúm nhỏ bộ, nơi sản xuất cũng chớnh là chỗ ở của người làm nghề dẫn đến sản xuất manh mỳn, nhỏ lẻ, ụ nhiễm mụi trường.
* Đảm bảo nguồn nguyờn liệu đầu vào:
Xỳc tiến quy hoạch và hỡnh thành cỏc vựng nguyờn liệu tập trung. Nguyờn liệu cho sản xuất trong cỏc làng nghề ở Nam Định hiện nay vẫn chưa chủ động được. Chưa quy hoạch được vựng nguyờn liệu đỏp ứng sự phỏt triển của cỏc làng nghề. Điều này đó dẫn đến chưa cú nguồn nguyờn liệu đảm bảo chất lượng và ổn định. Nguồn nguyờn liệu chỉ cú một số loại được khai thỏc và chế biến cú hiệu quả, cũn lại phần lớn phải mua từ nơi khỏc về dẫn đến chất lượng nguyờn vật liệu khụng đồng đều, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, sản xuất thiếu chủ động, nguyờn liệu nụng sản hiện tại nuụi trồng phõn tỏn, khi cần chế biến khú huy động đủ số lượng và chất lượng… Do đú cần phải xõy dựng chiến lược gắn phỏt triển sản xuất của làng nghề với quy hoạch vựng nguyờn liệu.
* Về phỏt triển sản phẩm:
- Đổi mới cụng nghệ sản xuất và nõng cao chất lượng sản phẩm:
Cần cú chớnh sỏch khuyến khớch mọi tổ chức, cỏ nhõn nghiờn cứu đổi mới cụng nghệ phục vụ cho bảo tồn và phỏt triển ngành nghề, làng nghề. Ban hành chớnh sỏch tạo điều kiện thuận lợi để cỏc nghệ nhõn, thợ thủ cụng tham gia nghiờn cứu khoa học cải tiến và hoàn thiện cỏc loại cụng cụ sản xuất.
- Nõng cao tay nghề lao động:
Hiện nay, lao động làm việc trong cỏc làng nghề chủ yếu được đào tạo tại chỗ theo phương phỏp truyền nghề trực tiếp của gia đỡnh, do đú khả năng tiếp thu kiến thức khoa học mới cũng như đảm bảo chất lượng sản phẩm là chưa cao. Cần đầu tư nõng cấp cỏc cơ sở đào tạo nghề của tỉnh (cơ sở vật chất, đội ngũ giỏo viờn…) đổi mới nội dung chương trỡnh, đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh đào tạo (đào tạo tập trung hoặc kốm cặp truyền nghề tại cỏc cơ sở sản xuất theo một chương trỡnh thống nhất); tăng cường mở cỏc lớp dạy nghề cho cụng nhõn kỹ thuật, bồi dưỡng kiến thức quản lý cho cỏc chủ cơ sở để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển làng nghề. Thực hiện miễn phớ đào tạo 100% đối với lao động làng nghề tham gia học nghề.
- Phỏt triển thị trường cho cỏc sản phẩm của làng nghề:
Hỗ trợ cỏc cơ sở sản xuất tại làng nghề trong cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại đi tham gia hội chợ trong và ngoài nước, tạo cơ hội giao lưu thương mại, thành lập hiệp hội ngành nghề từ sản xuất đến tiờu thụ sản phẩm để tăng cường sức cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh và tiờu thụ sản phẩm. Hỗ trợ cỏc ngành nghề nụng thụn, làng nghề xõy dựng thương hiệu, xuất xứ hàng hoỏ, cú chớnh sỏch bảo hộ hợp lý sản xuất của làng nghề và lành mạnh hoỏ thị trường trong tỉnh. Đẩy mạnh ỏp dụng thương mại điện tử ứng dụng cụng nghệ thụng tin nhằm giới thiệu quảng bỏ sản phẩm làng nghề.
Cỏc cơ sở sản xuất tại làng nghề cần coi trọng việc nõng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoỏ cỏc mặt hàng, tớch cực cải tiến mẫu mó…để đỏp ứng nhu cầu thị trường trong nước và thế giới.
* Đảm bảo lợi ớch của người lao động:
Đảm bảo lợi ớch của người lao động là rất cấn thiết để khuyến khớch họ sản xuất cú hiệu quả, chất lượng. Điều đú phải cú sự tỏc động, quản lý của Nhà nước, trỏch nhiệm của doanh nghiệp, sự năng động sỏng tạo của người lao động, đõy là vấn đề liờn kết, phối hợp giữa doanh nghiệp - cơ sở sản xuất với người lao động trờn cơ sở chớnh sỏch của Nhà nước.
Chương 3