Bối cảnh chung

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh nam định (Trang 92 - 95)

TRONG THỜI GIAN TỚ

3.1.1. Bối cảnh chung

Sau 25 năm thực hiện cụng cuộc đổi mới, Việt Nam đó đạt được những thành tựu to lớn và cú ý nghĩa lịch sử. Nền kinh tế vượt qua nhiều khú khăn, thỏch thức thoỏt khỏi tỡnh trạng khủng hoảng kinh tế - xó hội kộo dài nhiều năm. Bộ mặt đất nước cú nhiều thay đổi, kinh tế vĩ mụ cơ bản ổn định, duy trỡ được tốc độ tăng trưởng khỏ, tiềm lực và quy mụ nền kinh tế tăng lờn, nước ta đó ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển. Đời sống cỏc tầng lớp nhõn dõn được cải thiện. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa tiếp tục được xõy dựng và hoàn thiện. Cơ cấu kinh tế tiếp tục được chuyển dịch theo hướng cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ. Giỏo dục và đào tạo, khoa học và cụng nghệ, văn hoỏ và cỏc lĩnh vực xó hội cú tiến bộ. Sức mạnh về mọi mặt được tăng cường, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lónh thổ và chế độ xó hội chủ nghĩa được giữ vững, vị thế uy tớn của Việt Nam trờn trường quốc tế được nõng cao; tạo tiền đề để nước ta tiếp tục phỏt triển mạnh hơn trong giai đoạn mới.

Nhận thức rừ vai trũ và tiềm năng kinh tế từ phỏt triển làng nghề, thời gian qua Đảng và Nhà nước đó tập trung chỉ đạo và ban hành nhiều chớnh sỏch nhằm bảo tồn, phỏt triển làng nghề, ngành nghề ở nụng thụn.

Chớnh phủ đó đưa ra Quyết định 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/1/2000 về một số chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển ngành nghề nụng thụn. Tiếp đú là Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 về phỏt triển ngành nghề nụng thụn. Sau đú được cụ thể hoỏ bằng Thụng tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18//12/2006 của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn trong đú cú quy định rừ về việc: tiờu chớ, thủ tục

cụng nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống và Thụng tư số 113/2006/TT-BTC ngày 28/12/2006 của Bộ Tài chớnh về hướng dẫn một số nội dung về ngõn sỏch Nhà nước hỗ trợ phỏt triển ngành nghề nghề nụng thụn. Gần đõy là Quyết định 136/2007/QĐ-TTg ngày 20/8/2007 về việc phờ duyệt chương trỡnh khuyến cụng quốc gia đến năm 2012 trong cỏc nội dung: chương trỡnh đào tạo nghề, truyền nghề và phỏt triển nghề, nõng cao năng lực quản lý hỗ trợ xõy dựng chuyển giao cụng nghệ, cung cấp thụng tin… Chỉ thị số 28/2007/CT-BNN ngày 18/4/2007 về việc đẩy mạnh quy hoạch phỏt triển làng nghề nụng thụn và phũng chống ụ nhiễm mụi trường làng nghề. Ngày 16/4/2009, Thủ tướng Chớnh phủ ra Quyết định số 491/QĐ-TTg về việc ban hành Bộ tiờu chớ quốc gia về nụng thụn mới, thuộc chương trỡnh mục tiờu quốc gia về xõy dựng nụng thụn mới giai đoạn 2010-2020. Tuy khụng đề cập cụ thể đến làng nghề, nhưng đến cỏc vựng nụng thụn cú liờn quan đến làng nghề.

Cả nước đó đẩy mạnh khụi phục cỏc làng nghề, làng nghề truyền thống; phỏt triển nghề, làng nghề mới ; cơ cấu kinh tế nụng thụn chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ, giải quyết việc làm cho nhiều lao động, gúp phần nõng cao thu nhập ở khu vực nụng thụn, hạn chế khoảng cỏch thu nhập giữa thành thị và nụng thụn từ đú đúng gúp to lớn vào cụng cuộc xoỏ đúi giảm nghốo. Cỏc địa phương trong cả nước đó và đang chỳ trọng phỏt triển mạnh cỏc làng nghề, đặc biệt là ngành nghề cú nhiều tiềm năng và lợi thế cạnh tranh như chế biến nụng sản, dệt may, mõy tre đan, tiểu thủ cụng nghiệp…

Bối cảnh quốc tế và khu vực cú nhiều thuận lợi đú là xu thế khu vực hoỏ và toàn cầu hoỏ ngày càng phỏt triển tạo điều kiện cho cỏc địa phương trong cả nước cú nhiều cơ hội mới thu hỳt vốn đầu tư để khai thỏc nội lực cũng như cú điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hoỏ và dịch vụ trong đú cú sản phẩm của cỏc làng nghề.

Nhu cầu thế giới về hàng thủ cụng mỹ nghệ rất lớn và hầu như khụng bị giới hạn do nhu cầu sản phẩm rất đa dạng, thị hiếu thay đổi nhanh, tuổi thọ và vũng đời sử dụng sản phẩm ngắn. Một lượng lớn người tiờu dựng, khỏch hàng ở cỏc nước

Chõu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản và cỏc nước cụng nghiệp mới Chõu Á đang hướng đến sản phẩm mà chỳng mang tớnh dõn tộc, tớnh nghệ thuật cổ truyền dõn gian; những sản phẩm khụng phải sản xuất hàng loạt tràn lan mà là những sản phẩm thủ cụng truyền thống, mang bản sắc văn hoỏ của quốc gia nơi mà chỳng được sản xuất. Núi cỏch khỏc, nhu cầu về cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ truyền thống đang cú xu hướng tăng lờn ở cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển và lan dần sang cỏc nước cụng nghiệp mới, cỏc nước đang phỏt triển.

Việt Nam đó tạo dựng được hỡnh ảnh như một trong những địa điểm cung cấp lớn về sản phẩm thủ cụng. Hàng thủ cụng mỹ nghệ của Việt Nam nổi tiếng với giỏ cả hợp lý, cú tớnh riờng biệt và bản sắc văn hoỏ. Đõy là điều kiện thuận lợi của Việt Nam khi thõm nhập thị trường đối với mặt hàng này.

Tuy nhiờn, do ảnh hưởng kộo dài của cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu diễn ra trong thời gian gần đõy đó tỏc động đến mọi mặt của nền kinh tế, cỏc làng nghề cũng khụng trỏnh khỏi những ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng, trong đú cỏc ngành như gốm sứ, mõy tre, đan lỏt... chịu ảnh hưởng nặng nề nhất do thị trường tiờu thụ hàng hoỏ cỏc sản phẩm tiểu thủ cụng nghiệp của làng nghề bị suy giảm vỡ chớnh sỏch thắt chặt chi tiờu của cỏc cỏ nhõn, tổ chức và chớnh phủ cỏc nước nhằm đối phú với cuộc khủng hoảng đó tỏc động lớn đến thị trường xuất khẩu của Việt Nam. Bờn cạnh đú, cỏc làng nghề trong nước cũn gặp một số khú khăn như: nguyờn liệu khan hiếm phải nhập khẩu thờm trong khi giỏ nguyờn liệu trờn thế giới khụng ngừng tăng đó đẩy giỏ sản phẩm lờn cao; nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất điờu đứng vỡ thiếu vốn sản xuất do lói suất lờn cao; chất lượng sản phẩm của làng nghề cũn hạn chế do cụng nghệ sản xuất thủ cụng, lạc hậu; khả năng tiếp cận thị trường quốc tế cũn hạn chế.

Trong bối cảnh quốc tế và đất nước như vậy, tỉnh Nam Định cú những thuận lợi cơ bản: kinh tế - xó hội của tỉnh sau nhiều năm tớch luỹ kết quả phỏt triển đó ở giai đoạn cú chuyển biến mới về chất, nội lực về văn hoỏ, giỏo dục, con người tiếp tục được phỏt huy; sự phỏt triển chung của vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; sự quan tõm mọi mặt và định hướng của Trung ương về xõy dựng thành phố Nam

Định trở thành Trung tõm vựng đồng bằng sụng Hồng, phỏt triển kinh tế biển, phỏt triển nụng nghiệp và xõy dựng nụng thụn mới... đú là những lợi thế, cơ hội lớn cho sự phỏt triển nhanh, mạnh, vững chắc của tỉnh núi chung và cỏc làng nghề trong tỉnh núi riờng trong giai đoạn mới.

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh nam định (Trang 92 - 95)