Liờn hệ giữa dõy và khoảng

Một phần của tài liệu Giáo án hình học lớp 9 (full) (Trang 50 - 55)

II. Quan hệ vuụng gúc giữa đường kớnh và dõy:

2. Liờn hệ giữa dõy và khoảng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG

a). Nếu AB = CD thỡ HB=HD⇒

HB2=KD2

⇒ OH2=OK2 ⇒OH=OK

? Hóy phỏt biểu kết quả trờn thành định lớ

HS: Trong một đườnh trũn hai dõy

2. Liờn hệ giữadõy và khoảng dõy và khoảng cỏch từ tõm đến dõy: a). Định lớ 1( sgk) R O K H D C B A R O K H D C B A

bằng nhau thỡ cỏch đều tõm

Nếu OH =OK thỡ OH2 = OK2 ⇒HB2 = KD2

⇒ HB=KD.

? Hóy phỏt biểu kết quả trờn thành định lớ

HS: Trong một đường trũn hai dõy cỏch đều tõm thỡ bằng nhau.

AB = CD ⇔OH = OK b). Định lớ 2(sgk) AB > CD ⇔OH < OK

HĐ3: Áp dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hóy thực hiện ?2

a). AB > AC ⇒HB > KD ⇒HB2 > KD2 ⇒OH2 < OK2 ⇒OH <OK.

? Hóy phỏt biểu kết quả trờn thành định lớ

HS: Trong hai dõy của đường trũn ,dõy nào lớn hơ thỡ dõy đú gần tõm hơn.

b). OH < OK ⇒OH2 < OK2 ⇒HB2 >KD2 ⇒HB > KD ⇒AB>CD

? Hóy phỏt biểu kết quả trờn thành định lớ

HS:Trong hai dõy của đường trũn ,dõy nào gần tõm hơn thỡ dõy đú lớn hơn.

? Hóy thực hiện ?3

?Từ gt: O là giao điểm của cỏc đường trung trực của tam giỏc ABC ta suy ra được điều gỡ .

HS: O là tõm đường trũn ngoại tiếp tam giỏc ABC

GV:Như vậy so sỏnh BC và AC; AB và AC là ta so sỏnh 2 dõy của đường trũn. ?Vậy làm thế nào để so sỏnh . HS: Sử dụng định lớ 1 và2 về liờn hệ giũa dõy và k/c đến tõm 3. Áp dụng ?3 a). Ta cú :OE = OF nờn BC = AC (định lớ1) b). Ta cú : OD > OE và OE = OF(GT) Nờn OD > OF Vậy AB < AC( định lớ 2b) 3. Luyện tập:

Bài tập 12/106sgk. HS thảo luận nhúm và đại diện nhúm trỡnh bày : -Hướng dẫn: O F E D C B A

a) Nờu cỏch tớnh DE? ) ( 3 4 5 ) ( 4 2 8 2 1 2 2 2 2 AE c m OA OE cm AB AE AB OE < = − = − = = = = ⇒ ⊥

b)Để chứng minh CD=AB ta phải làm điều gỡ? -Kẻ OH vuụng gúc với CD rồi chứng minh OH=OE

? Nờu cỏch chứng minh OH=OE.

-HS :Tứ giỏc OEIH cú:Eˆ =Iˆ=Hˆ =90OvàOE=EI=3cm Nờn OEIH là hỡnh vuụng

4. Hướng dẫn học ở nhà :

-Học thuộc cỏc định lớ 1 và 2

- Xem kĩ cỏc vớ dụ và bài tập đó giải. - Làm bài 13,14,15,16.sgk

V. Rỳt kinh nghiệm:

... ...

Gio Sơn, ngày 18 thỏng 11 năm 2013 Tổ trưởng

Đặng Văn Ái

Tiết: 23 Ngày soạn: 16/11/2013

LUYỆN TẬPI. Mục tiờu: I. Mục tiờu:

1. Kiến thức-HS được khắc sõu kiến thức đường kớnh là dõy lớn nhất của đường trũn và cỏc định lớ về quan hệ vuụng gúc giữa đường kớnh và dõy qua 1 số bài tập.

2. Kĩ năng:-HS được rốn luyện kĩ năng vẽ hỡnh , suy luận ,chứng minh .

3. Thỏi độ: HS tự giỏc tớch cực chủ động trong học tập.

II. Phương phỏp-kỷ thuật dạy học: - Đàm thoại vấn đỏp

- Động nóo viết

III. Chuẩn bị:

1.GV: thước thẳng ,compa, phấn màu 2. HS: Thước thẳng ,compa.

IV. Cỏc hoạt động dạy học:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

?Phỏt biểu định lớ quan hệ vuụng gúc giữa đường kớnh và dõy. Chứng minh định lớ đú? -Trả lời :_Định lớ 2 và 3.tr.103 sgk -Hỡnh vẽ 66.tr103sgk H I O E D C B A

-CM: Ta cú : ∆COD cõn tại O(OC=OD=R).do dú trung tuyến OI đồng thời là đường cao

⇒OI⊥AB,Hay AB⊥CD

2. LUYỆN TẬP:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG

_GV yờu cầu học sinh đọc đề bài ,vẽ hỡnh ,ghi gt và kết luận của bài toỏn :

? Để chứng minh 4 điểm B,E,D,D cựng thuộc 1 đường trũn ta phải chứng minh diều gỡ.

HS: B,E ,D ,C cỏch đều tõm O

? Tõm o của đường trũn qua 4 điểmB,E,D,C nằm ở đõu.?Vỡ sao.

HS:Do BD⊥AC vàCE⊥AB nờn tõm O của đường trũn qua B,E,D,Clà trung

điểm của BC vỡ 2

BCOE OD= = OE OD= =

theo tớnh chất đường trung tuyến của ∆ vuụng

? Hóy chứng minnh DE<BC.

HS: DE là dõy ,BC là đường kớnh của (o) nờn DE<BC theo định lớ quan hệ giữa đường kớnh và dõy.

GV yờu cầu HS đọc đề bài toỏn ,vẽ hỡnh ghi giả thiết ,kết luận.

GV hướng dẫn kẻ đường phụ:OI⊥CD

?Nờu cỏch tớnh HC và DK. HS:HC=IH-IC và DK=IK-ID

?Như cvậy để chứng minh :HC=DK ta phải làm điều gỡ.

HS: c/m IH=IK và IC=ID

?Hóy chứng minh IH=IK HS:OIAHBK vỡ cựng ⊥CD OA=OB=Bỏn kớnh

⇒IH=IK( theo định lớ 1 về đường trung bỡnh của hỡnh thang)

?Hóy chứng minh IC=ID

HS:OI⊥CD⇒IC=ID (theo quan hệ vuụng gúc giữa đường kớnh và dõy)

Bài tập 10/104.sgk GT ∆ABC;BD⊥ AC CE⊥AB KL a)B,E,D,C∈1 đường trũn b)DE<BC

C/M :Gọi O là rung điểm của BC Ta cú :BD⊥AC vàCE⊥AB(gt)

Do đú: ∆BEC và ∆BDC vuụng tại E và D

⇒ 2

BCOE OD= = OE OD= =

theo tớnh chất đườngtrung tuyến của ∆ vuụng Vậy: B,E,D,C cựng ∈(o)

b) Ta cú:DE là dõy và BClà đường kớnh của(o) .Vậy DE<BC

Bài tập :11/104.sgk GT ( ; 2 ) AB O ;CD:dõy AH ⊥CD; BK ⊥ CD KL CH=DK C/M: kẻ OI ⊥CD.Ta cú OI ⊥CD tại I Nờn IC=ID(định lớ quan hệ vuụng gúc giữa đường kớnh và dõy)

Ta lại cú: OIAHBK(vỡ cựng vuụng gúc AB)

Và:OA=OB(bỏn kớnh)

Nờn IH =IK( định lớ 1 về đường trung bỡnh của hỡnh thang)

Mặt ≠:CH=IH-IC vàDK=IK-ID Vậy:CH=DK

3. Củng cố:

1.Phỏt biểu định lớ so sỏnh độ dài của đường kớnh và dõy cung.

E D O C B A K I H D O C B A

2. Phỏt biểu định lớ quan hệ vuụnng gúc giữa đường kớnh và dõy cung

4. Hướng dẫn học ở nhà:

-Khi làm bài tập cần đọc kĩ đề ,nắm vửng giả thiết ,kết luận. -Cố gắng vẽ hỡnh chuẩn xỏc và rừ đẹp .

-Vận dụng linh hoạt cỏc kiến thức đó học ,cố gắng suy luận logic -Làm bài tõp:22,23.SBT

V. Rỳt kinh nghiệm:

... ...

Gio Sơn, ngày 18 thỏng 11 năm 2013 Tổ trưởng

Tiết: 24 Ngày soạn: 22/11/2013

Đ4. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNGVÀ ĐƯỜNG TRềN VÀ ĐƯỜNG TRềN

I. Mục tiờu :

1.Kiến thức-Học sinh hiểu được 3 vị trớ tương đối của dường thẳng và dường trũn, cỏc k/n tiếp điểm ,tiếp tuyến, cỏc hệ thức liờn hệ cỏc khoảng cỏch từ tõm đường trũn đến đường thẳng và bỏn kớnh đường trũn ứng với từng vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn .

2.Kĩ năng:-Học sinh biết vận dụng cỏc kiến thức trong bài để nhận bớờt cỏc vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn .

-Học sinh thấy được 1 số hỡnh ảnh về vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn trong thực tế

3.Thỏi độ: HS tự giỏc tớch cực chủ động trong học tập.

II. Phương phỏp-kỷ thuật dạy học: - Đàm thoại vấn đỏp

- Nờu và giải quyết vấn đề. - Động nóo

III. Chuẩn bị:

-GV: +1que thẳng ,thước thẳng ,compa ,phấn màu. + Bảng phụ ghi bài tập 17 ,sgk tr109.

-HS: Compa ,thước thẳng ,1 que thẳng.

IV. Cỏc hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: -Thảo luận nhúm và dại diện từng nhúm trả lời :

Cho đường thẳng a, đường trũn (O;R) .Hóy xỏc định cỏc vị trớ tương đối của a và (O;R)? ⇒ Trả lời: O a 3. Bài mới: Hoạt động 1:

Một phần của tài liệu Giáo án hình học lớp 9 (full) (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w