- Trái tim tơi trái chứng, cứng đầu
Kiểu kết hợp 1: Kiểu kết hợp giữa một động từ thuộc trường nghĩa người và một danh từ thuộc trường nghĩa bộ phận của con ngườ
một danh từ thuộc trường nghĩa bộ phận của con người
một danh từ thuộc trường nghĩa bộ phận của con người một danh từ thuộc trường nghĩa bộ phận của con người
Ví dụ: hơi thở - hiền (Chỉ ở lịng ta); tấm lịng sầu (Lời thơ vào tập Gửi hương); lịng anh cịn trẻ quá (Tình thứ nhất); trái tim - trái chứng (Cầu an)… hương); lịng anh cịn trẻ quá (Tình thứ nhất); trái tim - trái chứng (Cầu an)…
Kiểu kết hợp giữa một từ thuộc trường nghĩa người và một từ thuộc trường nghĩa bộ phận của con người làm nên các biểu thức ẩn dụ nhân hố. Chúng tạo nên nghĩa bộ phận của con người làm nên các biểu thức ẩn dụ nhân hố. Chúng tạo nên một thế giới các bộ phận người khơng khác gì thế giới của con người.
Tuy nhiên, các kết hợp này cịn cĩ tác dụng nhấn mạnh các biểu hiện khác nhau của tình cảm, ý chí của con người. Các bộ phận của con người dù được gắn nhau của tình cảm, ý chí của con người. Các bộ phận của con người dù được gắn cho các hoạt động, trạng thái, tính chất gì của con người thì cũng đều biểu hiện những điều đĩ. Chẳng hạn, mắt mơn da, trái tim - trái chứng, hai biểu thức này, một đi với động từ chỉ hoạt động của con người, một đi với tính từ chỉ một đặc điểm của tính tình con người nhưng cả hai đều biểu hiện tình cảm của con người.
3.2. Sự chuyển đổi trường nghĩa tạo dấu ấn về phong cách thơ Xuân Diệu Diệu
Sự chuyển trường nghĩa gĩp phần tạo nên phong cách thơ Xuân Diệu ở hai điểm: Xuân Diệu - nhà cách mạng ngơn từ và Xuân Diệu - người ham mê sự sống điểm: Xuân Diệu - nhà cách mạng ngơn từ và Xuân Diệu - người ham mê sự sống
3.2.1. Xuân Diệu - nhà cách mạng ngơn từ
Một trong những điểm thể hiện sự cách mạng về ngơn từ của Xuân Diệu so với các nhà văn, nhà thơ trước ơng là những kiểu diễn đạt lạ lẫm bởi những kết hợp với các nhà văn, nhà thơ trước ơng là những kiểu diễn đạt lạ lẫm bởi những kết hợp phi lơgic và sự cộng hưởng của những kết hợp đĩ. Những cách miêu tả như: xăm xăm biếc, thắm tuyệt vọng, một chút nắng, vài miếng đêm, năm bảy sắc yêu yêu, khúc nhạc thơm, khúc nhạc hường, chuỗi châu cười, tình nhiều hơn số ngĩn tay, anh thuỷ thủ tươi non… quả thật, trong văn thơ trước ơng chưa từng xuất hiện. Bởi