Trưa hơm nay con ngồi như trẻ nhỏ, Giữa đáy trưa , trong lịng mẹ vơ cùng.

Một phần của tài liệu hiện tượng chuyển trường nghĩa trong thơ xuân diệu (Trang 51 - 56)

Giữa đáy trưa, trong lịng mẹ vơ cùng.

(Việt muơn đời)

Xuân đậm; hồng như một nụ cười

(Hoa)

Hái những ngày thu – hái những ngày thu! Để dành trong mắt đặng êm lâu. Để dành trong mắt đặng êm lâu.

(Chớm những ngày thu)

Anh với em bên bờ đêm biếc

(Đêm trăng đường Láng)

Vàng son đang lộng lẫy buổi chiều xanh

Quay mặt lại: cả lầu chiều đã vỡ.

(Giục giã)

Từ biểu hiện âm thanh chuyển qua trường nghĩa cái hữu hình:

Rờn rã con chim ca nửa khúc, Tên sâu ai dứt chuỗi châu cười. Tên sâu ai dứt chuỗi châu cười.

(Kẻ đi đày)

Đàn chim dân tộc líu lo buơng

(Đàn chim dân tộc)

Sau xe những tiếng em phơ phất

(Giọng nĩi)

Giọng nĩi Sài Gịn ngọt ngào, nhẹ sáng

(Đi giữa Sài Gịn)

Tan vỡ trên mơi một tiếng ồ.

(Lệ)

Hãy tự buơng cho khúc nhạc hường

(Huyền diệu)

Suối ngươi đi, rĩc rách giọng hồng vàng

(Thanh niên)

Lời kỹ nữ đã vỡ vì nước mắt

(Lời kỹ nữ)

Từ biểu hiện hiện tượng tự nhiên chuyển qua trường nghĩa cái hữu hình:

Đêm ở quanh vai, rét dài theo giĩ

(Tạc theo hình ảnh Bác Hồ)

Em! Anh từng bước khẽ Tay bưng đầy giĩ hương Tay bưng đầy giĩ hương

(Đi núi)

Hái nắng vàng bay – hái nắng vàng bay

(Chớm những ngày thu)

Thống trong đơi sợi giĩ hây hây

(Buổi chiều)

Giĩ vỡ ngồi kia, thu cĩ nghe?

(Ý thu)

Từ biểu hiện hương thơm chuyển qua trường nghĩa cái hữu hình:

Muốn cầm hương quí, đợi em anh, Anh cất hoa hương giữa ái tình. Anh cất hoa hương giữa ái tình.

Cánh vàng hương lại chín vàng hơn. Cây cao lá thẫm đung đưa nhánh Cây cao lá thẫm đung đưa nhánh

(Chiều đầu thu)

2.2.6. Trường nghĩa cái khơng cĩ hương chuyển qua trường nghĩa cái cĩ hương hương

Loại này cĩ 30 từ, 40 trường hợp, chiếm 1,5 % tổng thể trường hợp chuyển trường trong thơ của Xuân Diệu. trường trong thơ của Xuân Diệu.

Các từ thuộc trường khơng cĩ hương gồm các từ biểu hiện về con người, về hiện tượng thiên nhiên, về sự vật, về âm thanh, về thời gian hiện tượng thiên nhiên, về sự vật, về âm thanh, về thời gian

Từ biểu hiện các phạm trù của con nguời chuyển qua trường nghĩa sự vật hiện tượng cĩ hương: hiện tượng cĩ hương:

Em lúc ấy nhìn anh như lệ ứa, Êm ái như trong ngĩ cĩ mùi hương. Êm ái như trong ngĩ cĩ mùi hương.

(Kỷ niệm)

Khĩc thấy êm êm. Lệ cĩ mùi hương!

(Lệ)

Chân giày nhớ lúc chân thơ

Cười thơm lệ đắng, bao giờ em quên.

(Mười lăm năm)

Tay em hay cũng tay em nhỉ,

Hương của tình hay hương của hương

(Tình yêu san sẻ)

Anh để vào chén nước;

Hương hơi thở của mình

(Chén nước)

Một bĩng hình thơi, đơi mắt hương

(Thơ bát cú)

Từ biểu hiện thời gian chuyển qua trường nghĩa cái cĩ mùi hương:

Sao lại trách người thơ tình lơi lả

(Cảm xúc)

Bỗng đêm ngào ngạt qua khung cửa

(Hoa nở sớm)

Nhà gianh một túp, hương đêm một vùng

(Anh về Ấm Thượng…)

Trái tim, trái tim ta

Hương đời càng vấn quyện

(Trên đồi thơng Bắc Cạn)

Những ngày gian khổ đã thơm tho

(Hương chiến khu) Từ biểu hiện sự vật chuyển qua trường nghĩa cái cĩ hương: Từ biểu hiện sự vật chuyển qua trường nghĩa cái cĩ hương:

Nuốt đời bao kẻ hái văn thơm!

(Giới thiệu)

Đất nồng thơm dương tráng tựa chàng trai.

(Mênh mơng)

Lịng lựu đạn chứa hương thơm ngào ngạt

(Xuân Việt Nam)

Thư của mình

ta hít thở mùi hương ngây ngất

(Hai bức thư)

Hoa thêm tinh mới, trăng cịn ngát thơm

(Sa Pa)

Cái nhà hiền như nấm rơm, cái nhà thơm như quả chuối

(Tơi muốn đi thăm khắp cả miền Nam) Từ biểu hiện tượng tự nhiên chuyển qua trường nghĩa cái cĩ mùi hương: Từ biểu hiện tượng tự nhiên chuyển qua trường nghĩa cái cĩ mùi hương:

Giữ gìn nắnggiĩ mãi thơm tho

(Phải sàng ra, phải lọc ra) Giĩ thơm phơ phất bay vơ ý Giĩ thơm phơ phất bay vơ ý

(Nụ cười xuân)

Từ biểu hiện âm thanh chuyển qua trường nghĩa cái cĩ mùi hương:

Này lắng nghe em khúc nhạc thơm

(Huyền diệu)

Chàng giĩ lạ đi khuya ngồi khuất nẻo Nghe tiếng thơm liều liệu đến tìm hương Nghe tiếng thơm liều liệu đến tìm hương

(Hoa đêm)

2.2.7. Trường nghĩa biển chuyển qua trường nghĩa chỉ sự vật, hiện tượng khác khác

Loại này cĩ 4 từ, 13 trường hợp, chiếm 0,8 % tổng thể trường hợp chuyển trường trong thơ của Xuân Diệu. trường trong thơ của Xuân Diệu.

Từ thuộc trường nghĩa biển chuyển qua trường con người:

Những ai lướt sĩng cưỡi triều,

Biển ân tình – cĩ trải nhiều xĩt xa?

(Nhớ em)

Biển dân chúng vang gầm,

Sĩng ùn lên tận cổ! (Phú Lợi) (Phú Lợi) Cũng cĩ khi ào ạt Như nghiến nát bờ em Là lúc triều yêu mến (Biển)

Khơng gì rung, khơng gì cảm cho hơn Cả tiếng sĩng của một đồn dân tộc Cả tiếng sĩng của một đồn dân tộc

(Đi theo Bác Hồ)

Hai hàng ca ngợi, một biển hoan hơ

Nhĩn chân, kiễng gĩt, yêu quá mà xơ

(Đi theo miền Nam từ Hà Nội vào tới Vĩnh Linh) Từ thuộc trường nghĩa biển chuyển qua trường nghĩa thực vật: Từ thuộc trường nghĩa biển chuyển qua trường nghĩa thực vật:

Một phần của tài liệu hiện tượng chuyển trường nghĩa trong thơ xuân diệu (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)