Quản lý hành chính nhà nƣớc □

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ nữ cán bộ quản lý ở các trường Trung học Cơ sở thành phố Bắc Ninh tỉnh Bắc Ninh (Trang 98 - 127)

cơ bản về Nhà nƣớc và Quản lý hành chính nhà nƣớc

3. Phần Quản lý GD&ĐT: Trong phần này cung cấp cả phƣơng pháp luận cũng nhƣ một số kỹ năng về quản lý GD&ĐT.

4. Phần kiến thức chuyên biệt: Phần này đi sâu vào một số phƣơng pháp luận, kỹ năng có tính chất chuyên biệt đối với các đối tƣợng cụ thể.

Các chƣơng trình đƣợc xây dựng theo hình thức chuyên đề có tính độc lập. Những nội dung trên đƣợc xây dựng thành các chƣơng trình để đào tạo, bồi dƣỡng một cách hệ thống. Ngoài ra, Sở GD&ĐT Bắc Ninh cần tiến hành bồi dƣỡng mang tính cập nhật và bổ túc đối với đối tƣợng CBQL đƣơng chức đặc biệt là nữ CBQL.

3) Phƣơng thức và hình thức đào tạo, bồi dƣỡng

a. Phƣơng thức chính quy: Đây là phƣơng thức đào tạo tập trung, cơ bản, có hệ thống. Phƣơng thức này chủ yếu áp dụng cho các đối tƣợng là cán bộ kế cận, cán bộ tạo nguồn.

b. Các phƣơng thức đào tạo khác: Phƣơng thức này phù hợp với từng loại đối tƣợng khác nhau nhƣ đào tạo tại chức, chuyên tu, hàm thụ.

c. Các hình thức bồi dƣỡng: - Bồi dƣỡng thƣờng xuyên:

Công tác bồi dƣỡng nhƣ đã phân tích ở trên trở thành một nhiệm vụ chiến lƣợc đối với sự nghiệp giáo dục. Do đó, vấn đề đặt ra có tính chất nguyên tắc là: Mọi ngƣời có nhiệm vụ tự bồi dƣỡng thƣờng xuyên trong quá trình công tác. Việc đó, cho đến nay, đã trở thành nề nếp tốt trong ngành giáo dục. Công tác bồi dƣỡng đƣợc tiến hành bằng nhiều cách nhƣ: Tự học, hoạt động trong thực tiễn giáo dục, tham gia các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

buổi hội thảo, theo học các khoá bồi dƣỡng ngắn hạn... Trong đó, tự học, tự nghiên cứu là cách bồi dƣỡng cơ bản nhất.

Từ mục đích ý nghĩa quan trọng của hình thức bồi dƣỡng, thƣờng xuyên ta có thể coi trƣờng học nhƣ là trung tâm bồi dƣỡng, trong đó, ngƣời nữ CBQL trƣờng THCS thƣờng xuyên bồi dƣỡng thông qua các hoạt động của quá trình GD&ĐT.

- Bồi dƣỡng tập trung:

Nhằm bồi dƣỡng một cách có hệ thống để nâng cao trình độ đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS chƣa đƣợc chuẩn hoá về trình độ đào tạo và kế hoạch nâng cấp đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ nữ CBQL các bậc học ngành học. Bồi dƣỡng tập trung còn nhằm vào việc bồi dƣỡng cho đội ngũ CBQL giáo dục có khả năng quản lý giảng dạy, áp dụng các chƣơng trình mới trong trƣờng THCS theo yêu cầu đổi mới nội dung và phƣơng pháp giảng dạy.

- Tự đào tạo, bồi dƣỡng:

Đây là hình thức đào tạo, bồi dƣỡng quan trọng của ngƣời nữ CBQL giáo dục, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, một trong những phƣơng pháp học tập, đào tạo có hiệu quả nhất hiện nay, đồng thời làm cho nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng trở thành nhu cầu tự thân của mỗi nữ CBQL.

Tự học, tự đào tạo, bồi dƣỡng là việc thông qua các hoạt động thực tiễn về quản lý nhà trƣờng, ngƣời nữ CBQL tự rút ra những bài học kinh nghiệm, khắc phục những mặt còn hạn chế. phòng GD&ĐT thành phố Bắc Ninh cần tạo ra môi trƣờng hoạt động thuận lợi để ngƣời nữ CBQL đƣợc rèn luyện kỹ năng, trau dồi kiến thức và thử sức mình nhƣ tổ chức câu lạc bộ Hiệu trƣởng, các đợt tham quan, học tập giữa các trƣờng trong tỉnh và ngoài tỉnh, các phòng GD&ĐT tiên tiến xuất sắc trong và ngoài nƣớc.

Ngoài ra, phòng GD&ĐT cần có chế độ khuyến khích và bắt buộc nữ CBQL các trƣờng tự học, tự nghiên cứu. Tăng nguồn kinh phí cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhằm đảm bảo nguồn tài lực cho công tác này.

3.2.3. Đổi mới cơ chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyển. 3.2.3.1. Ý nghĩa, mục tiêu 3.2.3.1. Ý nghĩa, mục tiêu

- Làm cho các việc tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm và luân chuyển nữ CBQL trƣờng THCS trong thành phố thực sự có những đổi mới về tƣ duy và phƣơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thức thực hiện và nhằm làm cho các công việc đó thực sự đi vào nề nếp, đúng các yêu cầu đổi mới công tác quản lý cán bộ của Đảng và Nhà nƣớc trong giai đoạn hiện nay.

- CBQL nói chung và nữ CBQL các trƣờng THCS nói riêng là ngƣời có vai trò quyết định đối với chất lƣợng và hiệu quả các hoạt động giáo dục và dạy học trong nhà trƣờng. Việc lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm và luân chuyển hợp lý sẽ có tác động không những đối với từng nữ CBQL mà còn có tác động mạnh mẽ đến tƣ tƣởng của mọi giáo viên, nhân viên và học sinh trong mỗi trƣờng THCS. Có thể nói chất lƣợng và hiệu quả công việc lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm và luân chuyển cán bộ sẽ tạo nên đƣợc chất lƣợng của đội ngũ và từ đó sẽ gián tiếp tạo ra chất lƣợng và hiệu quả quản lý tại các trƣờng THCS. Mặt khác phải đổi mới đƣợc hoạt động lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động công tác đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS thực chất là gạt bỏ đƣợc những nếp suy nghĩ và thực hiện công tác cán bộ theo lối cũ (có ngƣời thì phải sắp việc, chứ không phải yêu cầu công việc để sắp ngƣời có phẩm chất, năng lực và hoàn cảnh cá nhân của mỗi nữ CBQL nhà trƣờng THCS).

3.2.3.2. Nội dung

- Tác động để nâng cao nhận thức của việc cần thiết đổi mới công tác lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển nữ CBQL trƣờng THCS đối với các cơ quan, cá nhân thực hiện công tác cán bộ và đối với đội ngũ nữ CBQL các trƣờng THCS thành phố trên cơ sở các quy định về phân cấp công tác cán bộ của tỉnh.

- Tác động vào việc xây dựng tiêu chuẩn CBQL trƣờng THCS trên cơ sở tiêu chuẩn cán bộ công chức và tiêu chuẩn từng loại CBQL nhà trƣờng đã định ra trong Luật giáo dục, trong điều lệ Trƣờng trung học và trong pháp lệnh cán bộ và công chức. Các tiêu chuẩn về phẩm chất và năng lực phải dựa trên các tiêu chí mà chúng tôi đã đề ra trong khi nghiên cứu về nhận diện chất lƣợng nữ CBQL trƣờng THCS tại chƣơng 1 và các tiêu chí khảo sát thực trạng chất lƣợng CBQL trƣờng THCS tại chƣơng 2 nói trên.

- Tác động vào hoạt động đánh giá thực trạng chất lƣợng (phẩm chất, năng lực), điều kiện và hoàn cảnh của mỗi nữ CBQL trƣờng THCS, đồng thời so sánh các thực trạng đó với nhu cầu và yêu cầu chất lƣợng đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS tại từng trƣờng THCS trong thành phố.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Tác động vào các hoạt động xây dựng nhu cầu và yêu cầu về số lƣợng, chất lƣợng nữ CBQL trƣờng THCS tại các trƣờng THCS trong thành phố.

- Tác động vào việc xây dựng quy trình mới để thực hiện lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm và luân chuyển công tác đối với đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS.

3.2.3.3. Cách thức thực hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Thiết lập kế hoạch

- Trên cơ sở nội dung của bản quy hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS đã đƣợc duyệt, trên cơ sở nhu cầu và yêu cầu chất lƣợng CBQL của mỗi trƣờng THCS trong thành phố, trên cơ sở nguyện vọng và chất lƣợng CBQL đƣơng chức và kế cận, trên cơ sở nhiệm kỳ và kết quả công tác quản lý của CBQL trƣờng THCS; vạch ra đƣợc mục tiêu đối với nữ CBQL (nguồn, số lƣợng, yêu cầu chất lƣợng) phải bổ nhiệm mới, phải bổ nhiệm lại, phải điều động đến, điều động đi, … để thay thế cho các CBQL về hƣu, để bổ sung cho các sự thiếu hụt, để phù hợp với các nguyện vọng chính đáng của CBQL có nhu cầu thuyên chuyển công tác… và đặc biệt là để thực sự đổi mới công tác quản lý các trƣờng THCS.

- Dự kiến đƣợc các điều kiện thực hiện trong mối quan hệ tổng hoà về đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS trong thành phố.

- Dự kiến đƣợc thời gian thực hiện việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, việc điều chuyển, việc miễn nhiệm cho phù hợp với kế hoạch năm học và đặc biệt là không làm xáo trộn các hoạt động thƣờng nhật theo chức năng và nhiệm vụ của các nhà trƣờng THCS.

b. Tổ chức thực hiện kế hoạch

- Phân công trong lãnh đạo phòng GD&ĐT có ngƣời phụ trách theo dõi, tiến hành công tác lựa chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm CBQL (trên cơ sở kế hoạch chung).

- Giao trách nhiệm cho hiệu trƣởng các trƣờng THCS thực hiện việc đề xuất nhu cầu số lƣợng và yêu cầu về chất lƣợng; các thủ tục lấy ý kiến tín nhiệm của cán bộ giáo viên, ý kiến giới thiệu và đề nghị của lãnh đạo chi bộ, Ban giám hiệu và các tổ chức đoàn thể trong trƣờng về nhân sự; đồng thời có các văn bản cần thiết mang tính thủ tục theo phân cấp quản lý về công tác cán bộ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Phân công cho chuyên viên phụ trách công tác tổ chức - cán bộ của phòng GD&ĐT điều tra, khảo sát, thu thập thông tin về nhu cầu và yêu cầu CBQL, nguyện vọng của CBQL trong các trƣờng THCS toàn thành phố về: Số lƣợng nữ CBQL cần bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, số lƣợng về hƣu và số lƣợng cần bổ sung, số lƣợng cần luân chuyển và địa điểm luân chuyển, nguồn nữ CBQL kế cận có đủ phẩm chất và năng lực…đồng thời đƣa ra các phƣơng án và lựa chọn phƣơng án tối ƣu nhất.

- Phân công cho chuyên viên phụ trách công tác tổ chức - cán bộ của phòng GD&ĐT thực hiện các thủ tục hành chính cần thiết (hồ sơ: đơn, quyết định, văn bản đề nghị hoặc giới thiệu của Đảng và chính quyền, văn bản thoả thuận của Đảng và chính quyền địa phƣơng; hồ sơ lý lịch nữ CBQL và cán bộ kế cận; những văn bản trình uỷ ban nhân dân thành phố qua phòng Nội vụ thành phố…) để thực hiện đúng quy trình bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, nghỉ hƣu… đối với nữ CBQL trƣờng THCS.

- Phân công bộ phận Kế hoạch - tài chính của phòng thực hiện các quyền lợi về tiền lƣơng, phụ cấp chức vụ, bảo hiểm lao động… một cách song hành với các quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, nghỉ hƣu…

c. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch

- Hƣớng dẫn các công việc cho tổ chức và cá nhân thực hiện công việc (cụ thể là hƣớng dẫn cho chuyên viên phụ trách công tác tổ chức - cán thực hiện quy trình công việc bổ nhiệm, miễn nhiệm và luân chuyển nữ CBQL theo kế hoạch đã có và theo kết quả của hoạt động tại khâu tổ chức đã nêu trên.

- Thƣờng xuyên theo dõi, giám sát và động viên khuyến khích hoặc uốn nắn các lệch lạc ngay trong từng công việc của họ.

d. Kiểm tra và đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch

- Thực hiện kiểm tra định kỳ, hay đột xuất các hoạt động của cá nhân và bộ phận đƣợc giao nhiệm vụ tham mƣu và thực hiện công tác bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển nữ CBQL trƣờng THCS của phòng GD&ĐT; đồng thời kiểm tra kết quả thực hiện đổi mới công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm và luân chuyển nữ CBQL tại các trƣờng THCS xem nó có thực sự nâng cao chất lƣợng nữ CBQL để dẫn đến nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục tại các trƣờng THCS hay không.

- Có các quyết định quản lý để phát huy các mặt tốt, ngăn ngừa và uốn nắn những lệch lạc và xử lý những vi phạm nếu đến mức độ cần thiết.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2.3.4. Điều kiện thực hiện biện pháp

- Lãnh đạo Phòng GD&ĐT, chuyên viên phụ trách công tác tổ chức - cán bộ của phòng, các nữ CBQL và giáo viên trƣờng THCS cần nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm và điều chuyển công tác đối với công tác cán bộ. Từ đó có các ý kiến của mình trong việc đánh giá và lựa chọn để giới thiệu đội ngũ nữ CBQL cho các trƣờng THCS đồng thời đề xuất các nguyện vọng chính đáng về thuyên chuyển công tác.

- Lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm và thuyên chuyển nữ CBQL phải đi kèm với các tiêu chuẩn của CBQL, phải thực hiện theo đúng các hƣớng dẫn về công tác cán bộ của Nhà nƣớc; đồng thời phải kèm theo việc giải quyết đúng chế độ.

3.2.4. Tạo môi trường và động lực để đội ngũ nữ CBQL trường THCS phát triển

3.2.4.1. Ý nghĩa, mục tiêu

Tạo môi trƣờng và điều kiện thuận lợi để đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS phát triển nhằm thu hút, khuyến khích, động viên CBQL giỏi, có năng lực tích cực, nhiệt tâm, nhiệt huyết, hết lòng vì công việc,đƣa hoạt động quản lý nhà trƣờng, hoạt động giáo dục của đơn vị đƣợc nâng cao, tạo động lực cho nữ CBQL trẻ, có năng lực và triển vọng phát triển.

Đổi mới cơ chế, chính sách tài chính đối với GD&ĐT, thu hút mọi nguồn lực của xã hội cho phát triển GD&ĐT, đổi mới cơ chế đào tạo, sử dụng và đãi ngộ tri thức, trọng dụng nhân tài, có cơ chế chính sách đãi ngộ phù hợp, tạo môi trƣờng thuận lợi, tạo động lực cho đội ngũ nữ VBQL phát triển có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS

3.2.4.2. Yêu cầu của việc tạo môi trường và động lực

Đầu tƣ xây dựng trƣờng học, cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, phù hợp với yêu cầu của đổi mới sự nghiệp GD&ĐT nhằm tạo điều kiện cho đội ngũ nữ CBQL hoạt động thuận lợi. Cải tiến chế độ tiền lƣơng đảm bảo tƣơng xứng với vị trí “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Có nhƣ vậy đội ngũ nữ CBQL giáo dục mới đảm bảo cuộc sống gia đình, yên tâm công tác.

Tích cực vận động, tuyên truyền để đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên và toàn xã hội thấy đƣợc tầm quan trọng của việc phát triển đội ngũ nữ QLGD

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nói chung và nữ CBQL trƣờng THCS nói riêng. Đảm bảo trong quy hoạch và khi bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, điều động phải phù hợp với tinh thần nghị quyết Trung ƣơng số 11 và tỷ lệ đội ngũ nữ CBQL theo quy định tại các cơ quan chức năng, tránh tình trạng trọng nam khinh nữ.

Bên cạnh việc chi tra kịp thời các chế độ phụ cấp ngành, phụ cấp chức vụ…theo đúng các quy định của Nhà nƣớc thì cũng cần có chế độ đãi ngộ riêng nhƣ bảo đảm chế độ chính sách khi cử đi đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ, kinh phí tham quan, học tập kinh nghiệm, kinh phí hội thảo… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.4.3. Cách thức thực hiện

Xác định rõ những công việc, những đối tƣợng mang tính cấp thiết cần ƣu tiên đầu tƣ làm trƣớc. Xây dựng tốt kế hoạch thực hiện chế độ, chính sách đầu tƣ cho phát triển giáo dục, chính sách ƣu đãi, khuyến khích cho đội ngũ nữ CBQL, kế hoạch thanh tra, kiểm tra định kỳ và đột xuất việc thực hiện chế độ chính sách đãi ngộ đối với nữ CBQL, nữ giáo viên giỏi tham gia vào các hoạt động quản lý trình UBND thành phố phê duyệt. Xây dựng cơ chế hỗ trợ đội ngũ nữ CBQL trẻ và nữ CBQL dự nguồn dƣới 40 tuổi tham gia học các lớp cử nhân QLGD, thạc sỹ QLGD và cử nhân chính trị

Thƣờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo, bồi dƣỡng kỹ năng nghiệp vụ quản lý hành chính, quản lý nhà nƣớc, quản lý giáo dục cho đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS.

Thanh tra, kiểm tra định kỳ và đột xuất việc giải quyết các chế độ, chính sách đối với đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS nhằm ngăn chặn kịp thời những vi phạm nguyên tắc

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ nữ cán bộ quản lý ở các trường Trung học Cơ sở thành phố Bắc Ninh tỉnh Bắc Ninh (Trang 98 - 127)