8. Cấu trúc luận văn
3.4.2. Nội dung khảo sát
Chúng tôi sử dụng 6 biện pháp nhằm phát triển đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh đó là:
Biện pháp 1: Lập quy hoạch phát triển đội ngũ nữ CBQL trường THCS và thực hiện có hiệu quả quy hoạch.
Biện pháp 2: Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nữ CBQL trường THCS. Biện pháp 3: Đổi mới cơ chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyển. Biện pháp 4: Tạo môi trường và động lực để đội ngũ nữ CBQL trường THCS phát triển.
Biện pháp 5: Phát triển đồng bộ vè cơ cấu và trình độ đội ngũ nữ CBQL giáo dục. Biện pháp 6: Hoàn thiện quy trình đánh giá cán bộ.
3.4.3. Phương pháp khảo sát
Chúng tôi tiến hành phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia, dùng phiếu hỏi để thăm dò ý kiến của lãnh đạo, chuyên viên và cán bộ phòng GD&ĐT, cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên 10 trƣờng THCS trong quận, phỏng vấn sâu với một số CBQL trƣờng THCS có kinh nghiệm trong công tác QLGD, trong đó sử dụng phiếu điều tra thăm dò ý kiến của 84 ngƣời, trong đó:
+ Lãnh đạo phòng GD&ĐT: 04 ngƣời
+ Chuyên viên và cán bộ phòng GD&ĐT: 14 ngƣời. + Nữ CBQL trƣờng THCS: 21 ngƣời
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.4.4. Kết quả khảo sát
Kết quả khảo sát đánh giá nhận thức về mức độ khả thi của các biện pháp đƣợc tổng hợp theo bảng dƣới đây:
Bảng 3.1. Khảo sát về tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ nữ CBQL
TT Các biện pháp
Tính khả thi của các biện pháp
Rất khả thi Khả thi Không
khả thi
SL % SL % SL %
1 Lập quy hoạch phát triển đội ngũ nữ CBQL
trƣờng THCS và thực hiện có hiệu quả quy hoạch 76 90.5 6 7.1 2 2.4
2 Quan tâm đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ nữ CBQL
trƣờng THCS 80 95.2 4 42.9 0 0
3 Đổi mới cơ chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều
động, luân chuyển 59 70.2 25 29.8 0 0
4 Tạo môi trƣờng và động lực để đội ngũ nữ CBQL
trƣờng THCS phát triển 82 97.6 2 42.9 0 0
5 Phát triển đồng bộ về cơ cấu và trình độ đội ngũ
nữ CBQl giáo dục 60 71.4 23 27.4 1 1.2
6 Hoàn thiện quy trình đánh giá cán bộ. 62 73.8 22 26.2 0 0
Qua kết quả khảo sát, chúng tôi nhận thấy đa số các phiếu khảo sát đều cho rằng là rất khả thi (đặc biệt là biện pháp số 2 và biện pháp số 4), chỉ còn lại số ít (theo số liệu bảng trên) cho rằng không khả thi, do vậy có thể khẳng định rằng các biện pháp đƣa ra đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS ở thành phố Bắc Ninh tỉnh Bắc Ninh. Đặc biệt trong giai đoạn tốt, phát triển đội ngũ nữ cán bộ quản lý các trƣờng THCS thành phố Bắc Ninh - tỉnh Bắc Ninh chú trọng vào phát triển chất lƣợng đội ngũ nữ CBQL.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Trên cơ sở khảo sát thực trạng và phƣơng hƣớng phát triển GD&ĐT thành phố Bắc Ninh tỉnh Bắc ninh, thực trạng đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS thành phố Bắc Ninh tỉnh Bắc Ninh, thấm nhuần quân điểm chỉ đạo của Đảng, các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nƣớc, các cấp, các ngành. Chúng tôi đã đề xuất 6 biện pháp phát triển đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh nhằm đáp ứng đƣợc những nhu cầu chủ yếu sau:
- Phát triển đảm bảo đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, độ tuổi, trong đó ƣu tiên đến nữ CBQL và nữ CBQL là ngƣời địa phƣơng, đạt chuẩn về trình độ và từng bƣớc đào tạo bồi dƣỡng nâng chuẩn, có phẩm chất, năng lực quản lý, có đủ sức khoẻ để hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.
- Phát triển phải đảm bảo tính khoa học, tính kế thừa và phát triển, phù hợp với thực tiễn, nâng cao hiệu quả năng lực quản lý giáo dục ở địa phƣơng, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
- Phát triển bảo đảm kết hợp giữa lợi ích trƣớc mắt với những yêu cầu phát triển ổn định bền vững, lâu dài của sự nghiệp GD&ĐT, sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc.
- Phát triển đội ngũ nữ nhà giáo và CBQL giáo dục là rất cần thiết và đi theo đúng quan điểm, đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Nếu thực hiện đồng bộ các biện pháp mà đề tài đƣa ra thì đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS thành phố Bắc Ninh tỉnh Bắc Ninh sẽ phát triển đồng bộ và chất lƣợng ngày càng đƣợc nâng cao đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ của thời kỳ đổi mới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
a. Để đạt đƣợc mục đích đề xuất các biện pháp quản lý của phòng GD&ĐT thành phố Bắc Ninh nhằm phát triển đội ngũ nữ CBQL các trƣờng THCS trong giai đoạn hiện nay, chúng tôi đã tiếp cận quan điểm về sự phát triển cả về quy mô, cơ cấu, lẫn chất lƣợng của đội ngũ nữ CBQL. Trên cơ sở các lý luận về quản lý, quản lý giáo dục và quản lý trƣờng học; trên cơ sở các nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trƣởng trƣờng THCS; trên cơ sở đặc trƣng về quản lý trƣờng THCS trong giai đoạn hiện nay; đặc biệt là các quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc, địa phƣơng về bình đẳng giới, chúng tôi rút ra đƣợc các yêu cầu chủ yếu đối với đội ngũ nữ CBQL các trƣờng THCS; và từ đó đi đến nhận diện các yêu cầu để phát triển đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS trong giai đoạn hiện nay theo các tiêu chí. Tiếp đó chúng tôi đƣa ra và phân tích đƣợc các nội dung quản lý đội ngũ CBQL trƣờng THCS nói chung và đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS nói riêng; đồng thời phân tích đƣợc các yếu tố có ảnh hƣởng tới hoạt động quản lý nhằm phát triển đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS và đi đến kết luận rằng muốn phát triển đƣợc đội ngũ nữ CBQL các trƣờng THCS thì công tác quản lý phải tập trung giải quyết tốt các biện pháp trên.
b. Căn cứ vào những luận cứ về quản lý phát triển đội ngũ nữ CBQL các trƣờng THCS ở chƣơng 1, thực trạng phát triển đội ngũ nữ CBQL các trƣờng THCS và thực trạng công tác quản lý của phòng GD&ĐT thành phố Bắc Ninh nhằm phát triển đội ngũ nữ CBQL các trƣờng THCS ở chƣơng 2; chúng tôi đã đề xuất một hệ thống gồm 6 biện pháp quản lý của phòng GD&ĐT thành phố Bắc Ninh nhằm phát triển đội ngũ nữ CBQL các trƣờng THCS trong giai đoạn hiện nay.
Qua việc xin ý kiến chuyên gia, chúng tôi nhận thấy các biện pháp quản lý trên là cần thiết và có tính khả thi cao. Trong giai đoạn hiện nay, nếu triển khai thực
hiện tốt các biện pháp trên sẽ phát triển đƣợc đội ngũ nữ CBQL.
Các biện pháp trên chắc chắn chƣa phải là một hệ thống biện pháp đầy đủ, nhƣng là một số biện pháp cấp thiết trƣớc mắt và là nền tảng cho việc thực hiện các biện pháp khác. Các biện pháp này có quan hệ hữu cơ, bổ sung cho nhau nhằm phát triển đội ngũ nữ CBQL và hiệu quả công tác quản lý đội ngũ CBQL trƣờng THCS thành phố Bắc Ninh theo phƣơng châm: Vấn đề nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
cần phải đƣợc xem là tiền đề, là nhân tố cơ bản, đi đầu trong sự phát triển và cần phải đƣợc ƣu tiên. Đầu tƣ cho một chất lƣợng mới của đội ngũ cán bộ chắc chắn là đầu tƣ có hiệu quả nhất cho tƣơng lai đất nƣớc.
Khi thực hiện các biện pháp cần chú ý thực hiện đồng bộ, khai thác các điều kiện nội lực và ngoại lực.
2. Khuyến nghị
Để các mục tiêu phát triển đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS thành phố trở thành hiện thực, bên cạnh sự phấn đấu nỗ lực của đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS còn phải kể đến vai trò quan trọng và sự quan tâm chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phƣơng và của phòng GD&ĐT. Vì vậy chúng tôi xin đề xuất một số kiến nghị nhƣ sau:
a) Đối với Đảng và Nhà nƣớc
Tiếp tục hoàn thiện và đổi mới chính sách tiền lƣơng và các chế độ chính sách xã hội khoá theo hƣớng đảm bảo công bằng, quyền lợi gắn liền với trách nhiệm, phù hợp với hoàn cảnh đất nƣớc, đảm bảo ý nghĩa về nhiều mặt cả vật chất, tinh thần, chính trị, xã hội và nhân đạo nhằm tạo ra sự hài hòa, cân đối trong mọi hoạt động, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, cũng nhƣ sự phát triển toàn diện nhân cách của mỗi ngƣời CBQL trƣờng học. Tuyên truyền phổ biến rộng rãi hơn nữa các chính sách về bình đẳng giới nói chung và bình đẳng giới trong CBQL giáo dục nói riêng.
b) Đối với Bộ GD&ĐT
- Chủ động phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Kế hoạch - Đầu tƣ , Bộ Tài chính tham mƣu cho Chính phủ ban hành các văn bản về phân cấp quản lý giáo dục, giao quyền tự chủ cho các trƣờng học; quy định chế độ phụ cấp cho CBQL trƣờng học theo hƣớng tăng thêm để phù hợp với tình hình chung hiện nay và đảm bảo tƣơng xứng với trách nhiệm đƣợc giao.
- Xây dựng và ban hành những tiêu chí cụ thể về số lƣợng, cơ cấu, phẩm chất, trình độ, năng lực của đội ngũ CBQL trƣờng THCS để làm cơ sở cho việc quy hoạch đội ngũ CBQL, cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng, xem xét bổ nhiệm và hƣớng phấn đấu cho cán bộ, giáo viên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Chỉ đạo xây dựng và ban hành chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ CBQL trƣờng THCS thống nhất trong cả nƣớc. Giao nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng CBQL trƣờng THCS cho các trƣờng đại học sƣ phạm trọng điểm.
- Tăng cƣờng công tác thanh tra quản lý, kiểm tra việc xây dựng quy hoạch đội ngũ CBQL các trƣờng học kịp thời uốn nắn những khiếm khuyết trong công tác quản lý và việc xây dựng quy hoạch.
- Chú trọng hơn nữa việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý cán bộ. c) Đối với Thành uỷ, HDND, Uỷ ban nhân dân thành phố Bắc Ninh
- Tăng cƣờng chỉ đạo, kiểm tra các cấp, các ngành thực hiện các nghị quyết về GD&ĐT của Đảng và Nhà nƣớc, nhất là Nghị quyết TW2, TW3 (Khoá VIII);
- Tạo điều kiện cho phòng GD&ĐT xây dựng và thực hiện đề án xây dựng và nâng cao năng lực đội ngũ CBQL và giáo viên của thành phố. Đặc biệt là đội ngũ nữ CBQL các trƣờng THCS trong thành phố.
- Ban hành hƣớng dẫn bổ nhiệm CBQL trƣờng THCS nói chung và nữ CBQL trƣờng THCS nói riêng cho phù hợp với thực tiễn địa phƣơng.
- Điều chỉnh các chính sách khuyến khích, ƣu đãi đối với CBQL đặc biệt là đối với đội ngũ CBQL giỏi và CBQL là nữ.
d) Đối với phòng GD&ĐT
- Khẩn trƣơng hoàn thành việc xây dựng quy hoạch và phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS chú ý đến vấn đề về giới đến năm 2015 và những năm tiếp theo.
- Nhanh chóng xây dựng đề án phát triển đội ngũ giáo dục và CBQL giáo dục của thành phố nói chung và nữ CBQL giáo dục nói riêng.
- Tạo điều kiện thuận lợi về tinh thần và vật chất cho nữ CBQL các trƣờng THCS thành phố tham gia các khoá đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ quản lý.
- Tăng cƣờng công tác thanh tra quản lý, sâu sát với cơ sở, kịp thời nắm bắt những mặt mạnh, yếu của từng nữ CBQL để có kế hoạch bồi dƣỡng và sử dụng cho phù hợp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
e) Đối với đội ngũ CBQL các trƣờng THCS thành phố Bắc Ninh nói chung và nữ CBQL trƣờng THCS nói riêng
- Tích cực tham gia các khoá bồi dƣỡng CBQL tại trƣờng CBQL của Bộ GD&ĐT, trƣờng Cao đẳng của tỉnh để vừa nâng cao trình độ lý luận và nghiệp vụ quản lý trƣờng học, vừa cập nhật đƣợc những thay đổi về chính sách giáo dục và những tiến bộ về khoa học quản lý giáo dục và quản lý trƣờng học.
- Tích cực trong việc tự bồi dƣỡng nhằm nâng cao phẩm chất và năng lực cho bản thân, thông qua các hoạt động thực tiễn trong công tác quản lý ngay tại các trƣờng THCS nơi đang công tác.
- Phối hợp hài hoà và có trách nhiệm trong công việc quản lý cũng nhƣ chức năng của ngƣời phụ nữ trong gia đình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bí Thƣ TW Đảng (2004), Chỉ thị 40/CT/TW, ngày 15/6/2004 của Ban Bí
Thƣ, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo (2002), Một số vấn đề về quản lý giáo dục, Trƣờng cán bộ quản lý GD&ĐT, Hà Nội.
3. Nguyễn Văn Bình - Tổng chủ biên (1999), Khoa học tổ chức và quản lý - Một
số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội.
4. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cƣơng về quản lý, Trƣờng
cán bộ quản lý GD&ĐT - Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2, Hà Nội.
5. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học, NXB Chính
trị Quốc gia Hà Nội.
6. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2001), Chiến lƣợc phát triển giáo dục
2001 - 2010, (Bản kèm theo QĐ số 201/2001/QĐ - TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ, Hà Nội).
7. Cơ sở khoa học quản lý (1997), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
8. Chƣơng trình hành động của ngành Giáo dục thực hiện Chiến lƣợc phát triển
giáo dục Việt Nam 2011-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1215/QĐ- BGDĐT ngày 04 tháng 4 năm 2013 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
9. Nguyễn Thị Doan - Đỗ Minh Cƣơng - Phƣơng Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết
quản lý, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
10. Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
11. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị BCH Trung ƣơng khoá
VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
12. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 BCH Trung ƣơng khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
13. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị quyết 11 - NQ/TW của Bộ Chính trị về
công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc.
15. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
16. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB
Chính trị Quốc gia Hà Nội.
17. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc
gia Hà Nội.
18. Đề án “Xây dựng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD
giai đoạn 2005 - 2010” của Chính phủ
19. F.W.Taylor, Những yếu tố tích cực và hạn chế của thuyết quản lý
20. Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
21. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển con ngƣời thời kỳ CNH - HĐH, NXB
Chính trị Quốc gia Hà Nội.
22. Hà Sỹ Hồ (1997), “Cần thực sự coi trọng việc đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ quản
lý giáo dục”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (số 5/1997), Hà Nội.
23. Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Những vấn đề ƣu tiên và thách thức nhằm tăng