8. Cấu trúc luận văn
1.4.1. Nữ cán bộ quản lý giáo dục
Nền giáo dục muốn phát triển mạnh với chất lƣợng và hiệu quả cao, nhằm tạo nền tảng và động lực vững chắc cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc trƣớc hết phải có đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục (CBQLGD) hết lòng vì học sinh thân yêu, vì sự nghiệp giáo dục. Đây là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự nghiệp giáo dục.
Mục tiêu tổng quát của GD - ĐT hiện nay là: xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD theo tinh thần chuẩn hoá, hiện đại hoá nhằm đảm bảo và nâng cao chất lƣợng giáo dục để đạo tạo nguồn nhân lực đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc, đủ sức quản lý sự nghiệp giáo dục phát triển đúng định hƣớng và có hiệu quả.
Nhà giáo và CBQLGD là đội ngũ đông đảo nhất có vai trò quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp nâng cao dân trí, xây dựng con ngƣời, đào tạo nguồn lực cho đất nƣớc.
Với một tỷ lệ lớn 75% là nữ, trong đội ngũ nhà giáo thì nữ giáo viên và nữ CBQLGD là một trong những yếu tố tiên quyết, hết sức quan trọng góp phần thực hiện chính sách về giáo dục, biến mục tiêu của giáo dục “Hình thành và bồi dƣỡng nhân cách,phẩm chất và năng lực của công dân, đào tạo những ngƣời lao động có nghề, năng động và sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức và ý chí vƣơn lên góp phần làm cho dân giàu nƣớc mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
bảo vệ Tổ quốc” (14, điều 35) thành hiện thực. Bởi nữ CBQLGD hiểu rõ hơn tâm lý, tình cảm, nguyện vọng và có sức thuyết phục mạnh mẽ với đối tƣợng quản lý của họ là giáo viên nữ và học sinh nữ. Có thể nói, sự tham gia của đội ngũ nữ CBQLGD và sự nghiệp GD&ĐT có vai trò, ảnh hƣởng sâu sắc nhất đến chất lƣợng giáo dục. Góp phần vào công cuộc đấu tranh xoá bỏ sự bất bình đẳng nam nữ và đấy mạnh vấn đề giới trong giáo dục nói riêng và sự phát triển nhanh chóng bền vững của đất nƣớc.
1.4.2. Những yêu cầu cơ bản đối với người nữ CBQLGD
a) Yêu cầu chung với ngƣời quản lý giáo dục
Tại trƣờng Cán bộ quản lý Giáo dục - Đào tạo (nay là Học viện Quản lý giáo dục), ngày 29/7/1994 trong bài nói chuyện với lớp bồi dƣỡng nữ cán bộ QLGD cấp sở, Phó Chủ tịch nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Nguyễn Thị Bình đã chỉ rõ - ngƣời CBQL phải đạt các yếu tố sau:
- Có trình độ chính trị: Chúng ta đào tạo con ngƣời vì một mục đích chính trị, nếu không hiểu đƣợc mục đích chính trị thì ngƣời CBQL khó làm đƣợc công tác quản lý, ngƣời CBQL là ngƣời thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ chính trị của ngành, nếu ngƣời CBQL không cập nhật với tình hình chính trị, với những chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc thì không thể là CBQL tốt. Vì vậy, bên cạnh việc tổ chức bồi dƣỡng chính trị cho anh chị em CBQL thì chính anh chị em cũng tự tìm hiểu để nắm vững vấn đề của đất nƣớc.
- Giỏi chuyên môn: Phải hiểu biết về lĩnh vực chuyên môn giảng dạy(trong phạm vi chuyên môn của mình) và giáo dục, có nhƣ vậy mới có khả năng bao quát và đánh giá, kiểm tra quá trình dạy học và giáo dục, có nhƣ vậy mới có uy tín với đồng nghiệp
- Có nguyên tắc quản lý: Nguyên tắc quản lý trƣớc hết là sự bảo đảm các nguyên tắc, đặc biệt là nguyên tắc tập trung dân chủ, ngƣời đứng đầu phải dám quyết định và dám chịu trách nhiệm về những quyết định của minh. Nguyên tắc quản lý còn thể hiện ở phẩm chất đạo đức của ngƣời quản lý, khi sai lầm dám dũng cảm nhận, khi thành công chớ coi đó là công lao của mình. Cƣ xử nhƣ vậy chính là nguyên tắc của ngƣời lãnh đạo vì nó thu phục đƣợc nhân tâm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
b) Yêu cầu đối với ngƣời nữ cán bộ quản lý giáo dục
Ngoài những yêu cầu chung, nữ CBQLGD cần có thêm những tiêu chuẩn sau: - Có năng lực tự đào tạo, tự hoàn thiện (học liên tục, học suốt đời).
- Có năng lực giao tiếp.
- Biết sắp xếp công việc tập thể và gia đình một cách khoa học. - Có một cuộc sống gia đình bình đẳng, hạnh phúc.
- Không tự ti, mặc cảm.
Tuy nhiên, trong thực tế cuộc sống và công việc, một số vấn đề đặt ra đối với một nữ CBQLGD nhƣ:
- Thƣờng xuyên phải tự giải quyết các mâu thuẫn trong công việc và cuộc sống gia đình.
- Giữa áp lực công việc và sức khoẻ bản thân của ngƣời phụ nữ hiện tại.
- Đức tính dịu dàng, duyên dáng của phụ nữ và tính cách mạnh mẽ, quyết đoán trong công việc…
Những vấn đề đó đòi hói ngƣời phụ nữ phải có sự nhạy bén và mềm mỏng, sáng tạo để xử lý nhằm đạt hiệu quả nhƣ mong muốn.
c) Những yêu cầu mới về xây dựng đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS
Thực tiễn giáo dục cho thấy chất lƣợng giáo dục đƣợc tạo nên bởi một tổ hợp các yếu tố, trong đó yếu tố giáo viên và CBQL giáo dục là quan trọng nhất, Luật Giáo dục đã khẳng định: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lƣợng giáo dục”.
Báo cáo của Chính phủ về tình hình giáo dục, tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khoá XI (tháng 11/2004), chỉ ra nguyên nhân chủ yếu của các yếu kém trong giáo dục là: “Tƣ duy giáo dục chậm đƣợc đổi mới, chƣa theo kịp yêu cầu phát triển của đất nƣớc cũng nhƣ đòi hỏi của sự chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế, quản lý về giáo dục còn yếu kém và bất cập, cơ chế QLGD chƣa tƣơng thích với nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN,… trình độ năng lực của một bộ phận cán bộ QLGD còn thấp, chƣa theo kịp yêu cầu đối mới mạnh mẽ sự nghiệp giáo dục”.
Mặt khác, trƣớc thực trạng việc đào tạo, bồi dƣỡng CBQLGD còn nhiều bất cập, nội dung, chƣơng trình có xu hƣớng lạc hậu so với xu thế phát triển của khu vực
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
và thế giới, thêm vào đó là sự đòi hỏi của yêu cầu đối mới chƣơng trình, sách giáo khoa phổ thông, do đó, phƣơng hƣớng mục tiêu cũng chỉ rõ yêu cầu: Đổi mới nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ QLGD theo hƣớng chuyên nghiệp hoá đội ngũ cán bộ QLGD các cấp.
Đây là cơ sở để khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS thành phố Bắc Ninh mà tôi sẽ đề cập ở chƣơng 2 của luận văn này.
1.4.3. Quy hoạch, phát triển đội ngũ nữ CBQLGD bậc THCS
Việc quy hoạch, phát triển đội ngũ nữ CBQL trƣờng THCS đối với sự nghiệp GD - ĐT là hết sức quan trọng, để phát triển đƣợc cần có sự quan tâm của các cấp, các ngành trong phát triển nguồn nhân lực.
Thời đại ngày nay là thời đại của khoa học kỹ thuật và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin với nền kinh tế tri thức, đã dẫn đến xu hƣớng toàn cầu hoá.Xu hƣớng này đòi hỏi phải thay đổi trong nhiều lĩnh vực.Đối với giáo dục xây dựng, đổi mới đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD là một trong những yếu tố cần thiết cho việc đảm bảo chất lƣợng giáo dục trong thời gian tới.
Xây dựng đội ngũ CBQL trƣờng THCS tức là phải tạo đƣợc đội ngũ Hiệu trƣởng và Phó Hiệu trƣởng các trƣờng THCS đủ về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng và cơ cấu.
Về số lƣợng CBQL phải đủ so với định biên, phải có cơ cấu hợp lý. Độ tuổi và tỷ lệ cán bộ nữ phải phù hợp với điều kiện của từng trƣờng, của địa phƣơng và của toàn ngành giáo dục để có thể đảm bảo tính kế thừa và phát triển.
Đảm bảo về chất lƣợng đội ngũ CBQL tức là CBQL phải là những ngƣời có phẩm chất chính trị tốt, có trình độ chuyên môn vững vàng (đạt chuẩn và trên chuẩn), có năng lực và trình độ quản lý tốt đồng thời CBQL phải đáp ứng yêu cầu luôn đổi mới của thực tế khách quan.
Xây dựng đội ngũ CBQL trƣờng THCS tức là phải làm tốt công tác quy hoạch cán bộ, bổ nhiệm CBQL và phải thƣờng xuyên đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ CBQL đồng thời có kiểm tra đánh giá khách quan.
Công tác quy hoạch cán bộ phải tạo đƣợc đội ngũ cán bộ kế cận đáp ứng yêu cầu chung.Về số lƣợng mỗi vị trí phải có ít nhất 2 cán bộ kế cận, đồng thời đội ngũ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
cán bộ kế cận cũng phải có cơ cấu hợp lý về tỷ lệ nam nữ. Về chất lƣợng cán bộ kế cận phải có đầy đủ các yêu cầu của ngƣời CBQL.
Hiện nay, yêu cầu đòi hỏi của xã hội ngày càng cao, vì vậy công tác đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ CBQL phải đƣợc đặt ra liên tục, thƣờng xuyên mới có thể xây dựng đƣợc đội ngũ CBQL đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
Chiến lƣợc phát triển giáo dục năm 2011 - 2020 chỉ rõ: “Phát triển đội ngũ nhà giáo đảm bảo đủ về số lƣợng, hợp lý về cơ cấu và chuẩn về chất lƣợng đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy mô vừa nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục” [8, Tr.30].
Đề án “Xây dựng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD giai đoạn 2005 - 2010” của Chính phủ khẳng định: Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD theo hƣớng chuẩn hoá, nâng cao chất lƣợng, đảm bảo đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lƣơng tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc [18, Tr.1]. Nhƣ vậy, nội dung công tác xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý liên quan đến quy mô, cơ cấu, chất lƣợng của đội ngũ CBQL đặc biệt là việc nâng cao năng lực và phẩm chất của ngƣời nữ CBQL tức là nâng cao chất lƣợng của nữ CBQL.
1.4.4. Công tác bổ nhiệm, đánh giá, khen thưởng đội ngũ nữ CBQLGD
Bổ nhiệm công chức là công tác rất quan trọng, đƣợc tiến hành thƣờng xuyên trong công tác nhân sự của cơ quan, đơn vị. Nó phải gắn liền với việc xây dựng đội ngũ, quản lý đào tạo, bồi dƣỡng công chức và phải đƣợc chuẩn bị kỹ trong các hoạt động chung của cơ quan đơn vị.
Công tác bổ nhiệm CBQL phải đƣợc thực hiện đúng theo quy trình. Qua việc bổ nhiệm phải lựa chọn đƣợc đội ngũ CBQL có năng lực và phẩm chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Công tác bổ nhiệm phải căn cứ vào công việc và yêu cầu nhiệm vụ để sắp xếp con ngƣời. Phải thƣờng xuyên đào tạo và bồi dƣỡng CBQL để nâng cao năng lực và kỹ năng làm việc đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
Xây dựng đội ngũ và bổ nhiệm cán bộ công chức nói chung và cán bộ quản lý giáo dục nói riêng nhất thiết phải làm những công việc sau đây:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Điều tra năng lực đội ngũ và tạo nguồn công chức lãnh đạo. - Công tác quy hoạch công chức lãnh đạo.
- Xác định vị trí, nhu cầu bổ nhiệm công chức.
Đánh giá cán bộ, công chức để làm rõ năng lực trình độ, kết quả công tác, phẩm chất đạo đức làm căn cứ để bố trí, sử dụng bổ nhiệm, đề bạt, đào tạo, bồi dƣỡng và thực hiện chế độ chính sách.
Khi tiến hành đánh giá cán bộ công chức cần phải:
+ Đảm bảo tính khách quan, khoa học, phản ánh đúng đắn năng lực và phẩm chất của cán bộ công chức.
+ Trên cơ sở nắm vững các quan điểm về lịch sử, toàn diện và phát triển của Triết học Mác - Lê nin.
+ Thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ, đảm bảo cho các kết luận về ngƣời cán bộ là đúng và chính xác.
+ Bản thân cán bộ, công chức đƣợc trình bày ý kiến của mình và kết luận đánh giá. Khen thƣởng cán bộ, công chức: công tác này đƣợc thực hiện theo Nghị định số 42/2010/NĐ - CP ngày 15 tháng 4 năm 2010, Thông tƣ số 02/2011/TT - BNV ngày 24 tháng 1 năm 2011 của Chính phủ, Thông tƣ số 12/2012/TT - BGD - ĐT ngày 03/4/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo có nội dung hƣớng dẫn cụ thể vận dụng với cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên trong ngành Giáo dục và Đào tạo về các danh hiệu thi đua cá nhân, danh hiệu thi đua tập thể theo các tiêu chuẩn cụ thể với quy trình xét và công nhận danh hiệu thi đua do Hội đồng thi đua, khen thƣởng các cấp quyết định.
Công tác xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức: việc xử lý kỷ luật công chức nhằm mục đích giáo dục công chức, đồng thời góp phần phòng ngừa, đấu tranh và xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật của công chức. Công tác này đƣợc tiến hành theo những nguyên tắc nhất định với những hình thức kỷ luật tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm do Hội đồng kỷ luật xem xét và kiến nghị hình thức kỷ luật.
Các chế độ chính sách khác có liên quan đến cán bộ, công chức: chế độ trả lƣơng dạy thêm giờ, phụ cấp ƣu đãi, chế độ tuần làm việc 40 giờ, chế độ bảo hiểm xã hội, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo…của Chính phủ, cơ quan Bộ và ngang Bộ…đƣợc thực hiện để đảm bảo quyền lợi cho cán bộ công chức.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng tới phát triển đội ngũ nữ cán bộ quản lý
Phát triển đội ngũ nữ CBQL chịu sự ảnh hƣởng của nhiều yếu tố, trong đó, các yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến gồm:
- Cơ chế chính sách của từng địa phƣơng về công tác phát triển cán bộ. - Vấn đề về bình đẳng giới ở các quốc gia, ở các địa phƣơng.
- Yếu tố gia đình, sự nỗ lực của bản thân nữ cán bộ quản lý.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Trƣờng THCS có vị thế quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Quản lý trƣờng THCS là một bộ phận hợp thành của quá trình quản lý giáo dục tổng thể, là yếu tố quan trọng quyết định đến chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động giáo dục nhà trƣờng. Do đó:
- Việc phát triển, nâng cao chất lƣợng của đội ngũ CBQL trƣờng THCS có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện. Việc xác định đƣợc đúng vai trò, vị trí, nhiệm vụ của trƣờng THCS; nhiệm vụ, quyền hạn của đội ngũ CBQL nhà trƣờng, những yêu cầu cơ bản đối với ngƣời CBQL sẽ giúp cho việc phát triển đội ngũ CBQL các trƣờng THCS đạt hiệu quả cao.
- Bên cạnh đó cần xác định đúng vị trí, vai trò của cán bộ nữ và nữ CBQLGD, đặc biệt là nữ CBQL trƣờng THCS , lực lƣợng hiện nay đang chiếm khoảng 70 - 80% CBQL THCS cần phải đảm bảo thực hiện đúng quan điểm , chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc về công tác cán bộ nữ nói chung và nữ CBQLGD nói riêng.
- Phát triển đội ngũ CBQL nói chung, cán bộ QLGD nữ nói riêng đều phải hƣớng tới sự đồng bộ 3 mặt: số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu. Tuy nhiên trƣớc yêu cầu đổi mới GDĐT, trong đó có cấp THCS, công tác phát triển đội ngũ nữ CBQL càng