II. BẢNG BIỂU
3.4. Điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí sản
Kế toán quản trị được định nghĩa theo nhiều khía cạnh khác nhau, tuy nhiên tất cả đều thống nhất chung mục đích kế toán quản trị cung cấp thông tin định lượng tình hình kinh tế - tài chính về hoạt động doanh nghiệp cho các nhà quản trị ở doanh nghiệp và kế toán quản trị là một bộ phận kế toán linh hoạt do doanh nghiệp xây dựng phù hợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật, tổ chức quản lý.
Kế toán quản trị nói chung và kế toán quản trị chi phí nói riêng là một công cụ hữu hiệu cho nhà quản lý trong việc đưa ra các quyết định quản trị, vì vậy việc hoàn thiện công tác quản trị là một yêu cầu thiết yếu đối với mọi doanh nghiệp Việt Nam muốn tồn tại và đứng vững trong điều kiện cạnh tranh hiện nay.
Qua phân tích lý luận, thực tiễn trên về kế toán quản trị và kết hợp với định hướng phát triển của chính sách kế toán Việt Nam, môi trường kế toán kế toán Việt Nam, để các giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí sản xuất tại các doanh nghiệp sản xuất của Việt Nam nói chung và Tổng Công ty May 10 nói riêng thực sự có hiệu quả cần phải có những điều kiện nhất định:
Về phía Nhà nước: không nên ràng buộc và can thiệp quá sâu vào nghiệp vụ kỹ thuật kế toán quản trị ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bằng chính sách kế toán hay những quy định trong hệ thống kế toán doanh nghiệp mà chỉ nên dừng lại ở sự công bố khái niệm, lý luận tổng quát và công nhận kế toán quản trị trong hệ thống kế toán ở doanh nghiệp. Đồng thời, Nhà nước cần hỗ trợ tốt hơn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong đào tạo nhân lực, nghiên cứu, triển khai, phát triển kế toán quản trị và về lâu dài Nhà nước cần tổ chức các ngân hàng tư liệu thông tin kinh tế - tài chính có tính chất vĩ mô để hỗ trợ tốt hơn trong việc thực hiện nghiệp vụ kế toán quản trị ở doanh nghiệp.
Về phía Tổng công ty May 10 - Công ty cổ phần, để áp dụng kế toán quản trị cần phải giải quyết căn bản những cơ sở sau :
- Tổ chức và hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh; từng bước xây dựng và hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng sản xuất kinh doanh.
- Xác lập hệ thống quản lý sản xuất kinh doanh và định hướng phát triển hệ thống quản lý sản xuất kinh doanh để làm cơ sở xác lập, định hướng thiết kế, xây dựng mô hình kế toán quản trị.
- Xác lập và cải tiến nội dung, mối quan hệ trong công tác kế toán hiện nay (đa số nội dung công tác kế toán của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiện nay chỉ tập trung vào công tác kế toán tài chính), cải tiến mối quan hệ giữa bộ phận kế toán với các bộ phận quản lý, bộ phận sản xuất kinh doanh.
- Nhanh chóng tuyển dụng và đào tạo lại nhân sự kế toán với định hướng đa dạng hoá nghiệp vụ và sử dụng thành thạo các công cụ xử lý thông tin hiện đại.
- Nhanh chóng phát triển và kiện toàn hệ thống xử lý thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh tự động hoá. Đây là điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật tiền đề áp dụng kế toán quản trị và kế toán quản trị chỉ có thể áp dụng, tác động tích cực, hiệu quả với điều kiện xử lý thông tin hiện đại.
Về phía các tổ chức đào tạo, tư vấn về quản lý kinh tế, kế toán :
- Sớm đổi mới, hoàn thiện chương trình đào tạo kế toán quản trị (đa số các tổ chức đào tạo, tư vấn hiện nay của Việt Nam chỉ dừng lại mô hình kế toán quản trị trong các doanh nghiệp có hệ thống quản lý theo hướng chuyên môn hoá(4)), kịp thời cập nhật chương trình quản lý, kế toán quản trị trong mô hình tổ chức quản lý theo “quá trình hoạt động” của các nước phát triển như Uc, Mỹ, Canada, Pháp.
- Gắn liền đào tạo chuyên viên kế toán trên công cụ xử lý thông tin hiện đại. - Phân định rõ chương trình, cấp bậc đào tạo từ thấp đến cao để giúp doanh nghiệp có một nhận định đúng về trình độ kế toán của người học trong việc xây dựng chiến lược nhân sự.
- Thực hiện phương châm đào tạo gắn liền với thực tiễn và phục vụ cho việc phát tiển thực tiễn thông qua tổ chức hội thảo kế toán, liên kết đào tạo theo nhu cầu thực tiễn của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Trong chương 3, trên cơ sở lý luận về kế toán quản trị chi phí sản xuất của chương 1 và thực trạng công tác kế toán của Tổng công ty May 10 nói chung, công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất nói riêng, đề tài đã chỉ ra sự cần thiết, quan điểm định hướng, những nguyên tắc khi thực hiện và những điều kiện để các giải pháp hoàn thiện công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất tại công ty.
Qua việc phân tích các nội dung công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất tại Tổng công ty May 10, đề tài đã đưa ra phương hướng hoàn thiện mô hình kế toán quản trị chi phí sản xuất từ khâu tổ chức bộ máy kế toán, công tác phân loại chi phí sản xuất, hoàn thiện phương pháp hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung, hoàn thiện hệ thống định mức chi phí, hệ thống dự toán chi phí sản xuất và công tác kiểm soát chi phí sản xuất.
KẾT LUẬN
Trong điều kiện kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước hiện nay, cùng với sự phát triển hội nhập kinh tế của khu vực và trên thới giới, ngành dệt may đang đứng trước những cơ hội và thách thức to lớn. Để có thể đảm bảo được vị thế của mình trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt này, buộc các doanh nghiệp phải tăng cường quản lý trên mọi mặt hoạt động kinh tế. Kế toán đặc biệt là kế toán quản trị chi phí sản xuất với tư cách là công cụ cung cấp thông tin cho quản lý, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát và điều hành các hoạt động kinh tế. Vì vậy, việc xây dựng và hoàn thiện mô hình kế toán quản trị chi phí sản xuất cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp được các cơ quan quản lý nhà nước cũng như bản thân các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm.
Sau một thời gian nghiên cứu, khảo sát công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất tại Tổng công ty May 10 – Công ty cổ phần, trên cơ sở phân tích những ưu điểm và những hạn chế, tìm những nguyên nhân tồn tại từ đó vận dụng những lý luận cơ bản về kế toán quản trị nói chung và kế toán quản trị chi phí sản xuất chi phí nói riêng để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện mô hình kế toán chi phí sản xuất tại Tổng công ty May 10.
Lấy lý luận làm cơ sở và bằng thực tiễn chứng minh, đề tài ““HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI TỔNG CÔNG TY MAY 10 - CÔNG TY CỔ PHẦN”” đã khẳng định vai trò của kế toán quản trị chi phí sản xuất đối với doanh nghiệp, cụ thể là Tổng công ty May 10, qua đó đưa ra một số phương hướng và giải pháp đổi mới, hoàn thiện công tác tổ chức kế toán quản trị chi phí sản xuất tại tổng công ty.
Cụ thể, trong chương 1, tác giả đã hệ thống lại cơ sở lý luận chung về kế toán quản trị chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất, trình bày rõ một số khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán quản trị chi phí; nội dung của kế toán quản trị chi phí sản xuất như: phân loại chi phí sản xuất; đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất; công tác dự toán chi phí sản xuất; định giá sản phẩm.
Trên cơ sở lý luận về kế toán quản trị chi phí sản xuất tại các doanh nghiệp, trong chương 2, tác giả đã phân tích thực trạng kế toán quản trị sản xuất tại Tổng công ty May 10 – Công ty cổ phần. Từ đó, tác giả nêu ra những ưu điểm và phân tích một số mặt còn tồn tại cùng với nguyên nhân của những tồn tại đó.
Từ thực trạng kế toán quản trị chi phí sản xuất trong Tổng Công ty May 10 – Công ty cổ phần, tác giả đã nêu rõ sự cần thiết phải xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí sản xuất đồng thời đưa ra định hướng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện mô hình kế toán quản trị chi phí sản xuất tại Tổng công ty May 10.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do hạn chế về khả năng và thời gian nên luận văn vẫn còn một số khiếm khuyết không tránh khỏi. Em rất mong nhận được sự đóng góp, chỉ dẫn giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn, những ý kiến bổ sung của những người nghiên cứu và làm công tác kế toán để luận văn được hoàn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính (2006), Luật Kế toán và các văn bản hướng dẫn, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
2. Bộ tài chính (2003), Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, quyển 2, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
3. PGS. TS Nguyễn Minh Phương (2000), Kế toán quản trị, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
4. Võ Đình Hảo, Đặng Văn Thanh (1998), Mô hình tổ chức công tác kế toán và tổ chức bộ máy kế toán, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
5. TS Đặng Thị Loan (2001), Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.
6. TS Phạm Quang (2000), Phương hướng xây dựng hệ thống báo cáo kế toán quản trị và tổ chức vận dụng vào các doanh nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế.
7. Nathan S.Slanvin (1994), Kế toán chi phí Nhà xuất bản thống kê.
8. PGS.TS Đào Văn Tài, TS Võ Văn Nhị, Trần Anh Hoa (2003), Kế toán quản trị áp
dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản tài chính.
9. TS Phan Đức Quang (2009), Kế toán quản trị, Nhà xuất bản thống kê
10.Tổng công ty May 10 – Công ty cổ phần, Số liệu các báo cáo hạch toán chi phí sản
Tổng công ty May 10 Kho: Long Biên
phiÕu xuÊt kho
Kiêm vận chuyển nội bộ
( Liên 03: Nội bộ)
00704827
Ngày 23 tháng 02 năm 2011
Họ và tên người nhận hàng: Anh Minh HĐ số(nếu có):...SX nội địa... Xuất kho: Thành Phẩm
Nhập tại kho: Thái Hà
STT Tên, nhãn hiệu, quy
cách (SP, HH) Mã số ĐVT
Số
lượng Đơn giá Thành tiền
A B C D 1 2 3
1 Áo sơmi Seven S73 Chiếc 155 65.000 10.725.000 2 Quần đùi GK37 Chiếc 450 15.000 6.750.000
Cộng 605 17.475.000
(Mười bảy triệu bốn trăm bảy mươi lăm nghìn đồng chẵn./.)
Xuất, ngày 23/02/2011
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Phụ lục 2.1: Phiếu xuất kho
Nguồn: Phòng Tài chính kế toán – Tổng công ty May 10
20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
Tổng Công ty May 10
Kho: 11_Kho nguyên liệu chính
Bảng kê xuất vật tư
(từ ngày 01/02/2011 đến ngày 28/02/2011 ) STT Tên vật tư ĐVT Tổng cộng Ghi nợ TK 6211 Ghi nợ TK 6212 Ghi nợ TK 6214 Ghi Nợ TK … SL TT SL TT SL TT SL TT SL TT 1 SM Sven Vải M 81.447,50 17.717.126 35.234,39 7.664.472 45.213,11 10.052.654 Dựng M 6.605,22 485,44 2.787,02 2 SM Man Vải M 52.838,22 10.981.707 9.216,35 1.915.493 43.621,87 9.066.214 Dựng M 5.627,40 5.627,4 3 SM chemo Vải M 61.171,80 14.910.770 61.171,8 14.910.770 Dựng M 6.201,11 6.201,11 … … … …
Phụ lục 2.2: Bảng kê xuất vật tư
Nguồn: Phòng Tài chính kế toán – Tổng công ty May 10
Tổng Công ty May 10 Xí nghiệp May 2
Bảng thanh toán lương
STT Họ và tên Hệ số lươn g Lương Phụ cấp Tổng cộng Khấu trừ Thực lĩnh Lương sản phẩm Phép Khác Thêm giờ Ca ba
BHXH BHYT Khác Công Tiền Công Tiền Giờ Tiền Giờ Tiền
1 Trần Chiến Hải 1.78 24.0 1.744.400 0 0 31 422.400 37 672.30 0 2.839.100 104.60 0 26.200 34.80 0 2.673.500 2 Lưu Hồng Điệp 2.01 24.0 1.969.800 0 0 31 477.000 38 780.00 0 3.226.800 118.20 0 29.500 39.40 0 3.039.700 3 Nguyễn Thị Hiển 1.78 23.5 1.708.100 0.5 36.300 31 422.400 38 690.00 0 2.856.400 104.60 0 26.200 34.80 0 2.690.800 … … … … … … … … … … … … … … … … … Cộng 311.314.300 17.120 .420 41.250.1 00 44.529. 300 414.214.12 0 49.810. 200 4.669.70 0 6.226. 200 353.508.020 Phụ lục 2.3: Bảng thanh toán lương
Tổng công ty May 10 Kho Long Biên
Báo cáo sản phẩm nhập kho
Tháng 2 năm 2011 Xí nghiệp Hãng Mã Tổng số sản phẩm Đơn giá (USD) Ghi chú May 1 SM Man 91101 15.980 1.15 … … … … May 2 SM Man 91101 17.357 1.15 SM Chemo 91103 60.589 0.95 … … … … …
Phụ lục 2.4: Báo cáo sản phẩm nhập kho
Tổng công ty May 10
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Tháng 2 năm 2011
TT Đối tượng sử dụng Tiền lương Tiền thưởng Tiền phụ cấp Cộng có 3341 ÔĐTS
3342 Ăn ca 3343 KPCĐ 3382 BHXH 3383 BHYT 3384 1 TK 6211: CPNCTT 3.816.657.200 881.363.700 382.420.300 5.080.441.200 321.505.000 111.064.700 592.345.200 76.333.100 May 1 … … … … … … … … … May 2 328.438.500 157.440.500 85.779.400 561.658.400 143.687.700 6.240.200 49.125.300 4.860.900 … … … … … … … … … … 2 TK 6271: CPNVPX 284.997.150 109.764.400 18.524.000 413.285.550 13.960.000 8.378.900 44.687.600 5.699.900 May 1 … … … … … … … … … May 2 21.293.600 7.378.400 1.460.000 30.132.000 1.950.000 638.800 3.407.000 425.900 … … … … … … … … … … 3 TK6411: CPNVBH … … … … … … … … … … … Cộng 4.577.113.150 1.562.065.320 721.358.400 6.860.536.870 427.895.400 152.736.300 730.422.70 0 92.915.400 Phụ lục số 2.5: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Tổng công ty May 10
Bảng phân bổ tiền lương theo sản phẩm nhập kho
Tháng 2 năm 2011
TT Tên sản phẩm ĐG gia công (USD)
XN May 1 XN May 2 XN May 3 XN May 4 Số lượng Tiền lương Số lượng Tiền lương Số lượng Tiền lương Số lượng Tiền lương
1 FOB 2 Gia công 550,133,673 SM Man 1.15 16,3 88 147,14 6,263 SM Chemo 0.95 60,58 9 402,98 7,410 SM Sven 0.89 14,193 76,099,074 … … … … … … … … … … 3 Nội địa 139,339, 753 SM cleopatre … … … … … … … … … Tổng 765.572.500
Phụ lục 2.6: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH theo sản phẩm nhập kho
Tổng công ty May 10 Xí nghiệp May 2
Sổ cái tài khoản
Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp Tháng 2 năm 2011
Chứng từ Nội dung Tài khoản
đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Tiền lương 3341 561.658.400 Tiền ăn ca 3343 321.505.000 Các khoản trích theo lương 3382 6.240.200 Các khoản trích theo lương 3383 49.125.300 Các khoản trích theo lương 3384 4.860.900 Kết chuyển chi phí NCTT 154 765.572.500 Cộng 765.572.500 765.572.500
Phụ lục 2.7: Sổ cái tài khoản chi phí nhân công trực tiếp
Tổng công ty May 10
Bảng tổng hợp theo dõi chi phí thuê ngoài gia công
Đối tác: Công ty May Phù Đổng Tháng 2 năm 2011
ĐVT: đồng
STT Tên Sản phẩm Số lượng nhập kho Đơn giá gia công Thành tiền 1 Sơ mi Cleopatre 22.400 11.600 232.960.000 Sơ mi sunk 31.000 10.500 323.500.000 Quần nữ 17.350 12.700 220.345.000 Chân juyp 15.255 10.850 165.516.750 … … … … Tổng 2.156.324.250
Phụ lục 2.8: Bảng tổng hợp theo dõi chi phí thuê ngoài gia công
Tổng công ty May 10
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Tháng 2 năm 2011 (Tờ số 1)
STT Tài khoản ghi Nợ Tổng cộng
Ghi có TK 15211 (NLC SX XK)
Gh có TK 15222 (VLP SX XK)
Số hiệu Tên Hạch toán Thực tế Hạch toán Thực tế Hạch toán Thực tế
1 621 CP NVL Trực tiếp 6210 PX thêu in 31.304 31.304 6211 XN May 1 225.876.364 260.977.007 113.882.486 145.983.129 62.869.569 62.869.569 6212 XN May 2 189.009.898 232.562.851 70.938.528 100.491.481 89.043.376 89.043.376 … … … … 2 627 CP Sản xuất chung 6272 CP vật liệu CCDC cho PX 302.342.220 304.083.580 156.240.090 156.240.090 62720 PXCĐ 4.426.319 4.426.319 2.123.591 2.123.591 62721 XN May 1 17.042.440 17.042.440 13.562.723 13.562.723 62722 XN May 2 23.904.828 23.904.828 18.524.216 18.524.216 … … … …
Phụ lục 2.9: Bảng phân bổ nguyên vật liệu – Công cụ dụng cụ (tờ số 1)