Tổ chức, chỉ đạo nâng cao chất lƣợng dạy học trên lớp của giáo viên các trƣờng Tiểu học theo yêu cầu trƣờng chuẩn quốc gia.

Một phần của tài liệu quản lý dạy học ở trường tiểu học thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc theo yêu cầu trường chuẩn quốc gia (Trang 75 - 77)

các trƣờng Tiểu học theo yêu cầu trƣờng chuẩn quốc gia.

3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp

Nâng cao nhận thức giáo viên về tầm quan trọng của giờ dạy trên lớp, qua đó giúp giáo viên ý thức bồi dƣỡng về chuyên môn và nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm đối với chất lƣợng giáo dục.

Làm cho giáo viên quan tâm hơn đến việc nghiên cứu chƣơng trình, nội dung cụ thể của bài dạy, có ý thức trong việc đọc tài liệu tham khảo, bổ sung, giúp cho việc chuẩn bị bài có ý thức trong việc lựa chọn phƣơng pháp thích hợp, việc sử dụng đồ dùng dạy học cần thiết, đồng thời cũng tích luỹ đƣợc kinh nghiệm, phƣơng pháp thể hiện và tự khẳng định năng lực chuyên mơn nghiệp vụ của mình.

Giờ dạy trên lớp là hình thái tồn tại, là tế bào của quá trình dạy học. Giờ dạy trên lớp là hình thức chủ yếu cơ bản nhất của việc tổ chức quá trình dạy học trong nhà trƣờng, giúp cho giáo viên có thể tác động cùng một lúc tới nhiều đối tƣợng học sinh trong việc truyền thụ trí thức một cách có hệ thống, đƣợc rèn luyện kỹ năng và thực hành; việc truyền đạt các quan điểm, các PPDH và phƣơng pháp giáo dục của giáo viên cũng đƣợc thực hiện ở đây.

Giúp cho Hiệu trƣởng kiểm tra, đánh giá, phân loại trình độ năng lực và kết quả, cũng nhƣ chất lƣợng của đội ngũ. Từ đó kịp thời điều chỉnh, tổ chức khắc phục những bất cập và hạn chế trong chỉ đạo giờ dạy trên lớp.

3.2.4.2. Nội dung thực hiện

Để tổ chức, chỉ đạo nâng cao chất lƣợng giờ dạy của giáo viên, Hiệu trƣởng cần phân công công tác chủ nhiệm, lịch giảng dạy giờ phù hợp với khả năng giáo viên về trình độ, nghiệp vụ. Đảm bảo cân đối giữa các giáo viên trong cùng khối, cùng môn, giữa các giáo viên trong cùng một tổ khối trên quan điểm vì học sinh và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chất lƣợng chung.

Sắp xếp thời khoá biểu hợp lý, khoa học mang tính sƣ phạm, vì chất lƣợng kiến thức của học sinh làm chính. Thời khố biểu thể hiện đƣợc sự tổ chức, điều hành hoạt động toàn diện của nhà trƣờng.

Hiệu trƣởng phổ biến, cung cấp tài liệu giúp giáo viên thêm hiểu biết về các hoạt động cần thiết của mình trong tiết dạy trên lớp. Từ đó thực hiện đầy đủ các quy trình các bài học thơng thƣờng.

Tăng cƣờng chỉ đạo, chuẩn bị bài soạn cho giáo viên một cách đầy đủ từ tài liệu tham khảo, sách giáo khoa, đồ dùng thí nghiệm để tiết học trên lớp đạt kết quả cao.

Hiệu trƣởng xây dựng tiêu chuẩn giờ lên lớp bằng cho điểm, căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá của Bộ GD&ĐT để xếp loại. Cần có đủ mục đích, u cầu, trọng tâm phƣơng pháp, nội dung tổ chức, đánh giá kết quả.

3.2.4.3. Cách thức tiến hành

Chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn, chú trọng việc trao đổi về nội dung, phƣơng pháp giảng dạy trong chƣơng trình, xây dựng một số bài soạn mẫu nhất là bài khó, thể hiện bằng các tiết dạy mẫu của giáo viên giỏi hoặc có kinh nghiệm..

Hiệu trƣởng, phó H.T cần tăng cƣờng kiểm tra chất lƣợng giờ dạy trên lớp thông qua kiểm tra bài soạn, sổ điểm, sổ báo giảng, dự giờ thƣờng xuyên, đột xuất. Sau dự giờ có kiểm tra trắc nghiệm để đánh giá mức độ nhận thức của học sinh và hiệu quả giáo dục của giáo viên và tổ chức rút kinh nghiệm giờ dạy đó.

Hiệu trƣởng, phó Hiệu trƣởng tổ chức, chỉ đạo các tổ chun mơn có kế hoạch dự giờ, thao giảng, rút kinh nghiệm theo kế hoạch để nâng cao chất lƣợng giờ dạy trên lớp.

3.2.4.4. Điều kiện thực hiện

Chỉ đạo ngay tại lớp mình, trƣờng học của mình là thích hợp nhất nhằm nâng cao chất lƣợng giờ dạy trên lớp của giáo viên là nhiệm vụ quan trọng nhất trong công tác quản lý chun mơn của Hiệu trƣởng, phó Hiệu trƣởng là hoạt động cơ bản trong việc quản lý hoạt động dạy của giáo viên. Vì vậy phải tăng cƣờng đầu tƣ CSVC.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

định của pháp luật, của qui chế chuyên môn, Hiệu trƣởng tổ chức triển khai một cách thƣờng xuyên qua các giờ dạy hằng ngày của giáo viên và kịp thời điều chỉnh.

Giờ dạy của giáo viên thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc cịn có những bất cập, giáo viên chƣa chú ý tới việc hƣớng dẫn học sinh trong việc tiếp thu bài mới, giải quyết vấn đề, xử lý các tình huống sƣ phạm trong và ngồi bài giảng. Giờ dạy còn nặng về truyền thụ kiến thức mới, chƣa thực sự đổi mới trong công tác soạn, giảng . Biết đƣợc tồn tại này, Hiệu trƣởng căn cứ xây dựng kế hoạch và đề ra biện pháp giải quyết sớm nhất.

Một phần của tài liệu quản lý dạy học ở trường tiểu học thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc theo yêu cầu trường chuẩn quốc gia (Trang 75 - 77)