Căn cứ vào nhiệm vụ năm học và thực tế về công tác QLDH ở các trƣờng Tiểu học trong thị xã, trên cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý mà Hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học nêu ra đƣợc hội nghị chuyên môn đầu năm học do Phòng GD&ĐT chỉ đạo thực hiện. Hội nghị đã thảo luận, đánh giá, xây dựng 10 biện pháp chính về QLDH trong trƣờng Tiểu học của Hiệu trƣởng nhằm cải tiến và tạo bƣớc chuyển biến đáng kể trong công tác QLDH. Gồm các biện pháp sau:
Quản lý việc thực hiện chƣơng trình giảng dạy; 2. Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp; 3. Quản lý giờ lên lớp và nề nếp dạy học của giáo viên; 4. Quản lý việc dự giờ và thao giảng theo chuyên đề; 5. Quản lý kiểm tra đánh giá kết qủa học tập của học sinh; 6. Quản lý hồ sơ giảng dạy của giáo viên; 7. Quản lý việc đánh giá và bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên; 8. Quản lý việc sử dụng và bảo quản thiết bị, đồ dùng dạy học; 9. Quản lý việc áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học; 10. Quản lý CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy học.
Mƣời biện pháp trên đây đã đƣợc Hiệu trƣởng các trƣờng vận dụng dƣới sự chỉ đạo của Phòng GD&ĐT. Ngay từ đầu năm học, Hiệu trƣởng chỉ đạo xây dựng kế hoạch, thảo luận trong ban giám hiệu, tổ chuyên môn và bàn bạc thống nhất trong đội ngũ cán bộ, giáo viên về cách thực hiện các biện pháp có hiệu quả và phù hợp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Lập hồ sơ, lên kế hoạch, phân công quản lý và theo dõi, giao từng đầu việc cụ thể cho CBQL cấp dƣới và đội ngũ giáo viên, nhân viên.
Hàng tuần, hàng tháng, học kỳ tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh, rút kinh nghiệm.
Qua đợt kiểm tra chuyên đề, kiểm tra tồn diện Phịng GD&ĐT phối hợp kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện, tổ chức họp Hiệu trƣởng để nghe các trƣờng báo cáo, đánh giá, so sánh mức độ hồn thành cơng việc và tính khả thi của các biện pháp đang thực hiện để điều chỉnh bổ xung cho phù hợp.
Qua triển khai 10 biện pháp chính trên, biện pháp số 1 đến biện pháp số 5 đƣợc coi là quan trọng hàng đầu, các biện pháp cịn lại có tính chất hỗ trợ, bổ sung.
Hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học trong thị xã rất đồng lòng, thống nhất trong khi thực hiện các biện pháp, thuận lợi trong quá trình quản lý, chỉ đạo dạy học trong nhà trƣờng. Góp phần thúc đẩy công tác quản lý và chất lƣợng dạy học ngày càng hiệu quả hơn.
Trong quá trình vận dụng đại đa số các trƣờng lần đầu áp dụng thực hiện đủ 10 biện pháp theo từng mức độ, kinh nghiệm chỉ đạo chƣa đƣợc tích lũy, có trƣờng chƣa dám mạnh dạn làm chặt chẽ, có trƣờng thấy chƣa phù hợp bởi phụ thuộc nhiều vào đội ngũ cán bộ giúp việc, do thiếu giáo viên nòng cốt, CSVC cùng các điều kiện khác chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra dẫn đến kết quả chỉ đạt ở mức trung bình.
Chúng tơi nhận thấy, nếu chỉ đạo chặt chẽ từ Phòng GD&ĐT, căn cứ thực tế qua chỉ đạo một năm học, bằng sự quyết tâm trong nhận thức của đội ngũ Hiệu trƣởng và sự giúp việc đắc lực của cán bộ cấp dƣới, nếu các Hiệu trƣởng làm đúng qui trình, đƣợc bàn bạc, cùng học tập và trao đổi kinh nghiệm chắc chắn kết quả sẽ khả quan.