Nguyên nhân tồn tạ

Một phần của tài liệu quản lý dạy học ở trường tiểu học thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc theo yêu cầu trường chuẩn quốc gia (Trang 62 - 65)

- Nguyên nhân chủ quan

+ Trƣớc hết phải nói đến vấn đề nghiệp vụ quản lý của ngƣời Hiệu trƣởng. Đội ngũ Hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học thị xã Phúc Yên đều là những ngƣời đƣợc bổ nhiệm, đề bạt từ chức danh hiệu phó đã trải qua những lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý nhà trƣờng khá lâu và lớp bồi dƣỡng quản lý Hiệu trƣởng Việt Nam - Singapo hoặc chƣa có điều kiện học tập và bồi dƣỡng lại hoặc chỉ mới đƣợc bổ túc dƣới dạng các chuyên đề ngắn hạn. Vì vậy, cập nhật những thơng tin khoa học hiện đại trong quản lý theo yêu cầu đổi mới giáo dục cịn thiếu và hạn chế. Bên cạnh đó, các Hiệu trƣởng lại chƣa thực hiện tốt chế độ tự học, tự bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ nên việc tổ chức chỉ đạo thực hiện các hoạt động giáo dục nói chung, các biện pháp QLDH của giáo viên khơng tránh khỏi sự lúng túng, khó khăn, đặc biệt là đối với cơng tác kiểm tra HĐDH và đánh giá xếp loại giáo viên.

+ Bên cạnh đó, trình độ chun môn của Hiệu trƣởng cũng là những yếu tố ảnh hƣởng đến công tác QLDH của giáo viên. Bởi lẽ Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đƣợc đào tạo không chuyên sâu ở một lĩnh vực, một môn học nhất định. Trong khi Hiệu trƣởng chỉ đạo hoạt động dạy học của giáo viên bao gồm rất nhiều bộ môn.

+ Hiệu trƣởng muốn chỉ đạo tốt, Hiệu trƣởng xuất phát cũng từ giáo viên đi lên thì phải có trình độ chun môn vững vàng, phải tinh thông am hiểu các bộ môn học khác, phải nắm bắt kịp thời sự điều chỉnh thay đổi nội dung kiến thức, PPDH của từng mơn học cho phù hợp với tình hình đổi mới của khoa học kỹ thuật hiện đại và đáp ứng yêu cầu của giáo viên.

+ Với phƣơng pháp quản lý của Hiệu trƣởng, do hạn chế về nghiệp vụ quản lý và sự am hiểu chƣa đầy đủ về lý luận khoa học quản lý, nên phƣơng pháp quản lý mà các Hiệu trƣởng thƣờng sử dụng là xuất phát từ kinh nghiệm của chính họ, của đồng nghiệp mà đúc rút, tổng kết trong thực tiễn quản lý nhà trƣờng. Cách quản lý này có thể đem lại thành công chắc chắn khi kinh nghiệm đƣợc áp dụng có sự phân tích, sàng lọc, lựa chọn phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị mình.

+ Tuy nhiên, khả năng rủi do, thất bại thƣờng dễ xảy ra do ngƣời Hiệu trƣởng quá lạm dụng hoặc máy móc trong việc áp dụng các kinh nghiệm đó trong cơng tác quản lý của mình. Bên cạnh đó phƣơng pháp quản lý kiểu hành chính, sự vụ, hoặc “khoán” cũng thƣờng đƣợc các Hiệu trƣởng sử dụng.

- Nguyên nhân khách quan

+ Trong quản lý nhà trƣờng nói chung, QLDH nói riêng, để đạt đƣợc mục tiêu đề ra cần phải xây dựng đƣợc mối quan hệ hợp tác giữa Hiệu trƣởng với các CBQL cấp dƣới nhằm huy động tối đa sự nỗ lực, nhiệt tình của đội ngũ cán bộ cốt cán này. Tại các trƣờng Tiểu học nói chung giữa Hiệu trƣởng và Phó Hiệu trƣởng, tổ trƣởng chuyên môn đã xây dựng đƣợc sự thống nhất hợp tác nhất định trong công tác lãnh đạo chỉ đạo các hoạt động của nhà trƣờng nói chung và trong QLDH của đội ngũ giáo viên nói riêng.

+ Tuy nhiên, CBQL cấp dƣới ở trƣờng Tiểu học còn lúng túng trong phƣơng pháp chỉ đạo, kiểm tra và xử lý các tình huống. Trong thực tế CBQL ở trƣờng có ngƣời chƣa đào tạo về quản lý giáo dục và quản lý Nhà nƣớc. Cán bộ cấp phó do đề bạt, bổ nhiệm từ tổ trƣởng chun mơn, từ cán bộ đồn hoặc từ giáo viên giỏi, tuy có năng lực, nhiệt tình nhƣng chƣa qua đào tạo quản lý giáo dục nên cơng tác cịn thiên về tình cảm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Chất lƣợng của hoạt động dạy học trong mỗi nhà trƣờng phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ giáo viên và vào thái độ học tập của học sinh. Tại các trƣờng Tiểu học thị xã Phúc Yên nhìn chung giáo viên là ngƣời có ý thức trách nhiệm cao, có tinh thần thực hiện nghiêm túc các biện pháp quản lý của Hiệu trƣởng về các nội dung QLDH, song chất lƣợng dạy học các môn của giáo viên trong mỗi trƣờng Tiểu học vẫn chƣa thực sự tốt, chƣa đồng đều.

+ Đội ngũ các giáo viên có thể nói vừa thừa vừa thiếu, cơ cấu thiếu đồng bộ về mơn học, tình trạng giáo viên dạy kiêm nhiệm trái môn, giáo viên vừa thiếu thông tin cập nhật kiến thức mới nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của giáo dục và đảm bảo nâng cao chất lƣợng giáo dục.

+ Cơ cở vật chất trƣờng học một số trƣờng đã cũ, phòng học cịn thiếu, có trƣờng khơng có phịng học chức năng, phịng máy tính, phịng thƣ viện, phịng học bộ môn. Đồ dùng và phƣơng tiện dạy học chủ yếu là tranh ảnh, tài liệu tham khảo, sách giáo khoa do nhà nƣớc cấp.

+ Nguyên nhân khác cần phải đề cập tới là sự chỉ đạo kiểm tra, giám sát của Phịng GD&ĐT, Sở GD&ĐT đối với cơng tác quản lý của Hiệu trƣởng các trƣờng về hoạt động dạy học. Trong những năm gần đây lãnh đạo cấp trên (Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT) đã có nhiều biện pháp tích cực nhằm nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ CBQL, bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ cho giáo viên, PPDH và bổ túc các kiến thức phục vụ công tác đổi mới dạy học, đổi mới giáo dục trong trƣờng Tiểu học.

Kết luận chƣơng 2

Qua nghiên cứu thực trạng QLDH của Hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc theo yêu cầu trƣờng chuẩn quốc gia, chúng tôi thấy rằng công tác QLDH của Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học hiện nay có rất nhiều mặt tích cực, Hiệu trƣởng các trƣờng đều chú ý việc phân công giảng dạy cho giáo viên trên cơ sở căn bản là năng lực, hoàn cảnh, nguyện vọng của họ phù hợp với nhiệm vụ và chuyên môn của từng ngƣời. Hiệu trƣởng đề ra kế hoạch chung, kế hoạch quản lý phù hợp với thực tế nhà trƣờng, có những quyết định đứng đắn kịp thời, tổ chức công việc khoa học, hợp lý. Việc dự giờ thăm lớp, rút kinh nghiệm bài giảng, đánh giá kết quả giáo viên qua các kỳ thao giảng, thi giáo viên giỏi các cấp cũng đƣợc nhà trƣờng quan tâm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

Một phần của tài liệu quản lý dạy học ở trường tiểu học thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc theo yêu cầu trường chuẩn quốc gia (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)