Các biện pháp QLDH của Hiệu trƣởng phải tạo đƣợc kết quả cao nhất trên nhiều phƣơng diện, giúp Hiệu trƣởng nhận thức rõ hơn tầm quan trọng của dạy học trong nhà trƣờng. Luôn phải đổi mới trong cách nghĩ, cách làm, trong công tác quản lý nói chung, QLDH nói riêng.
Giúp đội ngũ Phó Hiệu trƣởng, tổ trƣởng chuyên môn và giáo viên nâng cao đƣợc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, thực hiện các nội dung của dạy học đạt hiệu quả cao nhất. Thúc đẩy chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng đi lên. Giúp học sinh nắm vững tri thức, hình thành ở các em kỹ năng, kỹ xảo. Đồng thời góp phần hình thành động cơ, thái độ học tập đúng đắn cho học sinh. Giúp các em phát triển toàn diện về
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nhân cách. Nhƣ vậy, các biện pháp QLDH của Hiệu trƣởng nếu đƣợc triển khai và thực hiện triệt để sẽ nâng cao đƣợc chất lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng.
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
Biện pháp QLDH trong trƣờng Tiểu học của Hiệu trƣởng trong trƣờng Tiểu học phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ điều kiện KT - XH của địa phƣơng; điều kiện CSVC trang thiết bị phục vụ công tác quản lý và dạy học; điều kiện hoàn cảnh riêng của từng đối tƣợng cụ thể; chế độ chính sách và đãi ngộ cho đội ngũ CBQL, giáo viên phụ thuộc vào phân cấp quản lý giáo dục và quản lý đội ngũ.
Việc đề xuất biện pháp QLDH của Hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học thị xã Phúc Yên phải đảm bảo tính khả thi, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phƣơng và có khả năng thực hiện đƣợc. Tránh đề xuất những giải pháp đúng nhƣng không phù hợp với địa phƣơng, không thực hiện đƣợc. Vì vậy khi đề xuất các biện pháp QLDH của Hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc cần phải đảm bảo tính khả thi.