- Số lƣợng, chất lƣợng đội ngũ giáo viên và học sinh Tiểu học:
Chất lƣợng của đội ngũ giáo viên, chất lƣợng của học sinh là một trong những yếu tố quan trọng chi phối kết quả QLDH của ngƣời Hiệu trƣởng.
QLDH của giáo viên ở ngƣời Hiệu trƣởng suy cho cùng là nhằm nâng cao chất lƣợng dạy của thầy và học của trị. Mục tiêu này có thể đạt ở mức độ nhƣ thế nào cơ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
bản là phụ thuộc vào chất lƣợng của đội ngũ và chất lƣợng của học sinh nhà trƣờng. - Sự hợp tác của các thành viên và các tổ chức:
Để quản lý tốt hoạt động giáo dục của giáo viên địi hỏi phải có sự hợp tác, phối hợp giữa các cá nhân, giữa các tổ chức trong tập thể nhà trƣờng để tạo nên sự thống nhất chung, tạo nên sức mạnh đoàn kết.
Hiệu trƣởng phải biết sử dụng tốt đội ngũ cốt cán nhƣ: Phó hiệu trƣởng chuyên mơn, tổ trƣởng, nhóm trƣởng và các thành viên trong trƣờng tạo thành một bộ máy hồn chỉnh hoạt động có hiệu quả nhằm tạo sự chuyển biến trong công tác giáo dục.
- Điều kiện CSVC - kỹ thuật phục vụ dạy học: + Diện tích, khn viên, sân chơi, bãi tập.
+ Phòng học, bảng, bàn ghế giáo viên, học sinh. + Khối phòng học, trang thiết bị văn phòng.
+ Khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nƣớc sạch, thoát nƣớc. + Thƣ viện, Thiết bị dạy học và hiệu quả sử dụng thiết bị.
Điều kiện CSVC đƣợc coi là vài trò của nhân vật thứ ba ngồi thầy và trị. Do vậy, nó có ảnh hƣởng to lớn đến chất lƣợng của một giờ dạy. QLDH của Hiệu trƣởng phải tăng cƣờng quan tâm chỉ đạo CSVC đảm bảo những điều kiện tốt nhất cho HĐ DH.
- Điều kiện về kinh tế văn hoá - xã hội ở địa phƣơng:
Trong việc phối hợp giáo dục giữa nhà trƣờng gia đình và xã hội, các điều kiện về kinh tế văn hoá - xã hội ở địa phƣơng có ảnh hƣởng trực tiếp tới chất lƣợng dạy và học của nhà trƣờng. Ngƣời Hiệu trƣởng quan tâm đến các vấn đề nhƣ chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng, các chính sách của địa phƣơng nhằm tranh thủ sự ủng hộ của chính quyền sự tham gia giáo dục của các tổ chức đoàn thể và nhân dân địa phƣơng, phối hợp tích cực có hiệu quả cơng tác giáo dục giữa gia đình và nhà trƣờng.
- Vấn đề chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá của các cấp quản lý:
Đối với bậc Tiểu học chịu sự chỉ đạo kiểm tra trực tiếp về chun mơn của Phịng GD&ĐT, sự phối hợp, kiểm tra trong công tác Đảng, quản lý con ngƣời tại địa phƣơng và CSVC của UBND xã. Trong công tác QLDH, sự chỉ đạo của cấp trên chính là những định hƣớng, là kim chỉ nam giúp nhà trƣờng xác định đúng mục tiêu và phƣơng hƣớng hoạt động.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Kết luận chƣơng 1
Quá trình giáo dục đƣợc tổ chức tổ chức trong nhà trƣờng bằng phƣơng pháp sƣ phạm đặc biệt nhằm trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức khoa học và hình thành kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Kết quả của quá trình giáo dục phụ thuộc cả vào ngƣời dạy và ngƣời học, trong đó ngƣời dạy giữ vai trò quyết định. Vai trò quản lý, tổ chức, điều khiển các hoạt động trí tuệ và hoạt động thực hành cho học sinh khơng ai có thể thay thế đƣợc những ngƣời trực tiếp làm nhiệm vụ quản lý giáo dục đó là ngƣời Hiệu trƣởng.
Trong nhà trƣờng Hiệu trƣởng là nhân tố quyết định hiệu quả quản lý giáo dục. Trong đó QLDH có vai trị quan trọng, là tiền đề để nâng cao chất lƣợng dạy học. Các biện pháp QLDH của Hiệu trƣởng là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục.
Cơ sở nghiên cứu các biện pháp QLDH ở trƣờng Tiểu học đƣợc thực hiện ở mối quan hệ biện chứng của các mặt, định hƣớng chiến lƣợc GD&ĐT trong giai đoạn mới, định ra sứ mạng của trƣờng Tiểu học. Quản lý nhà trƣờng Tiểu học nói chung, QLDH nói riêng là tính tất yếu, phù hợp với sự phát triển của xã hội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 2