Cánh thức tiến hành

Một phần của tài liệu quản lý dạy học ở trường tiểu học thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc theo yêu cầu trường chuẩn quốc gia (Trang 70 - 71)

Trong quá trình chỉ đạo, Hiệu trƣởng cần nghiên cứu kỹ nội dung, văn bản hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học hàng năm, những yêu cầu về nội dung chƣơng trình, về phƣơng pháp giáo dục.

Bồi dƣỡng thông qua các hoạt động của trƣờng, của tổ chuyên môn.

Chỉ đạo các tổ chuyên môn lên kế hoạch dự giờ. Qua dự giờ có thể nắm bắt chính xác hoạt động giáo dục của cán bộ để từ đó đánh giá tạo điều kiện cho họ đƣợc có dịp học tập trao đổi nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, phƣơng pháp quản lý và dạy học.

Chỉ đạo sát sao việc phân loại cán bộ, giáo viên. Có phân loại đúng thì mới có biện pháp bồi dƣỡng những mặt còn yếu.

Cán bộ tổ chuyên môn, tổ trƣởng cần đƣợc đầu tƣ và bồi dƣỡng, đầu tƣ mũi nhọn, cốt cán làm nòng cốt cho nhóm, cho tổ, phát huy vai trò chủ động, tự quản, sáng tạo của tổ nhóm chuyên môn. Mặt khác, đề cao việc thực hiện các quy định, nề nếp sinh hoạt tổ nhóm và coi trọng kỷ luật lao động.

Chỉ đạo CBQL phải lập kế hoạch bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng.

Trong quá trình thực hiện biện pháp trên, Hiệu trƣởng thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá các hoạt động theo kế hoạch đã đề ra là rất quan trọng và cần thiết. Qua kiểm tra, phát hiện những tồn tại chƣa thực hiện đƣợc, những điều bất hợp lý, chƣa phù hợp của kế hoạch để từ đó kịp thời điều chỉnh, uốn nắn, sửa chữa để kế hoạch đạt đƣợc mục đích.

Kiểm tra để duy trì kỷ luật lao động, thực hiện quy chế chuyên môn.

Sau khi kiểm tra, đánh gía xếp loại, động viên khen thƣởng kịp thời các CBQL thực hiện tốt việc bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ.

3.2.2.4. Điều kiện thực hiện

Nghị quyết trung ƣơng 2 (khoá VIII) khẳng định: Giáo viên là nhân tố quyết định đến chất lƣợng giáo dục và đƣợc xã hội tôn vinh. Điều 80 - Luật Giáo dục quy định về bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ chuẩn hoá đội ngũ giáo viên: Nhà nƣớc có chính sách bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao trình độ và chuẩn hoá

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhà giáo. Nhà giáo đƣợc cử đi học nâng cao trình độ, bồi dƣỡng C.Môn, nghiệp vụ. Trong Điều lệ trƣờng Tiểu học: Trình độ chuẩn đƣợc đào tạo của giáo viên Tiểu học, nhà trƣờng, cơ quan quản lý giáo dục luôn tạo điều kiện để học tập bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuẩn. Mục tiêu giáo dục Tiểu học, Luật Giáo dục đã xác định: Đào tạo con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ.

Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2010 đặt mục tiêu: Nâng tỷ lệ giáo viên có trình độ Đại học, Thạc sĩ trong giai đoạn 2010 - 2015.

Mở các lớp bồi dƣỡng để nâng cao nhận thức, năng lực quản lý trƣờng học cho Phó hiệu trƣởng, tổ chuyên môn tham gia học tập.

Đầu tƣ kinh phí đào tạo, đầu tƣ CSVC, thiết bị phục vụ dạy học.

Thực trạng này có ảnh hƣởng không nhỏ đến mục tiêu giáo dục toàn diện trong tình hình mới. Vì vậy, việc bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ nâng cao trình độ cho đội ngũ quản lý là một công tác hết sức cần thiết, cần đƣợc chú trọng trong các biện pháp quản lý công tác dạy học của Hiệu trƣởng để nâng cao chất lƣợng dạy học. Công việc này phải đƣợc làm thƣờng xuyên và lâu dài.

Công tác bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của CBQL là vấn đề quan trọng cần đƣợc chú trọng và quan tâm hàng đầu trong quản lý chỉ đạo công tác giáo dục của nhà trƣờng. Muốn củng cố uy tín của mình, nhà trƣờng phải có đội ngũ quản lý vững về năng lực chuyên môn; Nhƣ chúng ta đã biết muốn có CBQL đạt yêu cầu thì bản thân mỗi CBQL phải vững vàng năng lực chuyên môn, phải rèn luyện tu dƣỡng thƣờng xuyên, tích luỹ kinh nghiệm, luôn tự học, bổ sung kiến thức cho mình thì mới đạt đƣợc kết quả mong muốn. Để giúp CBQL đạt đƣợc kế hoạch của mình thì Hiệu trƣởng phải là ngƣời quyết định, tạo điều kiện đẩy nhanh mức chuyển biến trong đội ngũ CBQL để đạt hiệu quả giáo dục.

Một phần của tài liệu quản lý dạy học ở trường tiểu học thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc theo yêu cầu trường chuẩn quốc gia (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)