Thông qua điều tra bằng phiếu hỏi, khảo sát, phỏng vấn, tổng kết kinh nghiệm đánh giá của hai nhóm khách thể đối với vấn đề nhận thức tầm quan trọng của các nội dung QLDH khá phù hợp. Nhìn chung họ đều cho rằng các nội dung QLDH nói trên đều là những vấn đề quan trọng, cốt lõi và thiết thực đối với sự tồn tại và phát triển của bất cứ nhà trƣờng nào.
Phân tích kết quả thu đƣợc nhận thấy: Biện pháp 1, 2, 3 và 4 đứng hàng quan trọng đầu tiên và đƣợc đại đa số thực hiện tốt. Bản thân các Hiệu trƣởng đã nhận thức đầy đủ rằng, để điều khiển hoạt động dạy học, Hiệu trƣởng phải dựa vào nội dung chƣơng trình, việc nắm vững nội dung chƣơng trình của từng khối lớp có thể coi là yếu tố tiên quyết đảm bảo chất lƣợng QLDH. Mặt khác, chƣơng trình là pháp lệnh của Nhà nƣớc mọi giáo viên đều phải có bổn phận thực hiện nghiêm túc tự giác chƣơng trình dạy học của cấp học.
Việc soạn bài, chuẩn bị bài lên lớp, việc đánh giá kết quả học tập của học sinh, đánh giá xếp loại đội ngũ giáo viên, việc xây dựng nề nếp dạy học là những điều kiện đầu tiên cần có của một trong các hoạt động của nhà trƣờng.
Phân tích kết quả điều tra cho thấy: Các nhóm khách thể đã thống nhất cao trong việc đánh giá nội dung có thứ bậc 1 và thứ bậc tiếp theo. Điều đó chứng tỏ Hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học thị xã Phúc Yên đã rất trú trọng đến việc quy định cụ thể, thống nhất việc soạn bài chuẩn bị lên lớp của giáo viên. Bởi lẽ, muốn có chất lƣợng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
giờ học đạt u cầu thì giáo viên phải có khâu chuẩn bị bài soạn lên lớp tốt mới có thể giảng dạy có hiệu quả. Biện pháp thực hiện chƣa tốt là các biện pháp 7, 8, 9 và 10 lý do quan niệm và trình độ nhận thức của các nhóm khách thể chƣa đúng nội dung cơng việc hoặc chƣa xác định nhiệm vụ chính đƣợc đặt ra trong các biện pháp. Biện pháp 10 đƣợc xem là yếu nhất trong khâu QLDH ứng dụng cộng nghệ thông tin. Bởi cán bộ quản lí, giáo viên tiếp cận cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế.
Công tác QLDH các nhà trƣờng ngày càng đi vào ổn định về đạt kết quả. Mặc dù ban đầu khi áp dụng 10 biện pháp trên có đơn vị chƣa đƣợc Hiệu trƣởng và đội ngũ dƣới quyền ủng hộ và làm theo. Qua thời gian vận dụng, các Hiệu trƣởng thấy đƣợc vị trí, vai trị quan trọng của từng biện pháp trong khâu quản lý. Mỗi biện pháp đều bổ sung, hỗ trợ cho nhau và góp phần thúc đẩy nhau về tính khả thi khi thực hiện. Có 15/15 trƣờng Tiểu học thị xã Phúc Yên áp dụng và chỉ đạo.
Trƣớc hết phải nói tới nhận thức của Hiệu trƣởng về ý nghĩa, tầm quan trọng của QLDH trong nhà trƣờng Tiểu học nói chung ở từng trƣờng Tiểu học nói riêng. Hiệu trƣởng nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của 10 nội dung QLDH trƣờng Tiểu học, Hiệu trƣởng phải thấy đƣợc hoạt động nhận thức của ngƣời quản lý đƣợc hình thành có thể bằng nhiều con đƣờng, song con đƣờng ngắn nhất, tối ƣu và hiệu quả nhất là thông qua hoạt động dạy học trong nhà trƣờng. Nói cách khác họ đã nhận thức đƣợc hoạt động dạy học là hoạt động trung tâm của nhà trƣờng, hoạt động này là tiền đề để tổ chức các hoạt động khác.
Từ nhận thức đó, Hiệu trƣởng xây dựng đƣợc một hệ thống biện pháp quản lý và tập trung chỉ đạo thành công ở một số khâu của từng nội dung QLDH trên cơ sở điều kiện, tình hình của mỗi nhà trƣờng bằng kinh nghiệm năng lực, trình độ quản lý của mình. Qua đó chất lƣợng tồn diện về giảng dạy ở mỗi nhà trƣờng đều đƣợc đề cao. Công tác quản lý, chuyên môn, giảng dạy trên lớp, việc đánh giá kết quả học tập của học sinh đƣợc nâng cao.
Mỗi nội dung quản lý dạy của giáo viên trƣờng Tiểu học, Hiệu trƣởng đều xây dựng đƣợc một số biện pháp cụ thể để chỉ đạo thực hiện. Có những biện pháp thực sự đem lại hiệu quả, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục cho nhà trƣờng, song có những biện pháp tính hiệu quả còn khiêm tốn và bộc lộ những vấn đề.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Từ kết quả trên đã khẳng định phù hợp, thống nhất cao trong đánh giá từ hai nhóm khách thể về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý. Tuy nhiên, kết quả đánh giá trên đây của các nhóm khách thể cịn cho thấy việc chỉ đạo thực hiện của Hiệu trƣởng ở một số biện pháp chƣa đều tay cần rút kinh nghiệm, chẳng hạn các biện pháp: quản lý sử dụng và bảo quản đồ dùng, thiết bị dạy học; quản lý hồ sơ giáo viên; quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học.
Đƣợc sự thống nhất chỉ đạo và quan tâm từ lãnh đạo Phòng GD&ĐT, các đội ngũ chuyên gia, các cán bộ làm công tác quản lý, đội ngũ tổ chuyên môn và giáo viên trong toàn huyện ủng hộ, giúp đỡ và xây dựng 10 biện pháp cơ bản trong QLDH của Hiệu trƣởng trƣờng Tiêủ học thị xã Phúc Yên.
Sự quyết tâm vào cuộc của đội ngũ CBQL trong đó phải kể đến đầu tiên là đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học. Đội ngũ Phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng chuyên mơn và giáo viên tích cực ủng hộ và phấn đấu hoàn thành các nhiệm vụ đƣợc giao.