Những tồn tại trong quản lý dạy học

Một phần của tài liệu quản lý dạy học ở trường tiểu học thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc theo yêu cầu trường chuẩn quốc gia (Trang 61 - 62)

Qua nghiên cứu thực trạng QLDH của Hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học thị xã Phúc Yên và căn cứ cơ sở lý luận của đề tài, chúng tôi đã rút ra kết luận và đánh giá kết quả nghiên cứu công tác QLDH của Hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học thị xã Phúc Yên còn nhiều tồn tại và cần có các biện pháp tháo gỡ, khắc phục.

Một là: Trong quá trình QLDH, phƣơng pháp quản lý đa số các Hiệu trƣởng lựa chọn thƣờng là kiểu quản lý hành chính. Với kiểu quản lý này các Hiệu trƣởng chủ yếu quản lý đƣợc các đầu công việc, nhƣng chƣa can thiệp trực tiếp vào nội dung quản lý cụ thể để nâng cao chất lƣợng học tập của học sinh. Kiểu quản lý hành chính sự vụ dẫn đến tình trạng lạm dụng hoặc thiếu chủ động, khó sắp xếp đƣợc kế hoạch hoạt động trong mỗi thời gian, công việc cụ thể, nhƣ vậy tất yếu sẽ dẫn đến sự chồng chéo, xáo trộn xảy ra.

Hai là: Trong quá trình thực hiện các biện pháp QLDH, Hiệu trƣởng đi giao quyền quản lý tổ chức thực hiện cho các CBQL cấp dƣới (Phó Hiệu trƣởng phụ trách chuyên môn, tổ trƣởng, nhóm trƣởng chuyên môn), nhƣng trong quá trình giao quyền ấy, Hiệu trƣởng lại chƣa chỉ rõ cụ thể trách nhiệm, quyền hạn, chức năng cho mỗi thành viên trong từng công việc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ba là: Vận dụng sâu sắc lý luận khoa học quản lý vào công tác QLDH nói riêng và quản lý nói chung của Hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học chƣa thể hiện rõ tính khoa học nhƣng lại biểu hiện rõ nét về bài học kinh nghiệm trong phƣơng pháp quản lý. Với phƣơng pháp quản lý này, Hiệu trƣởng đã sử dụng những kinh nghiệm mà họ tích luỹ đƣợc hoặc những kinh nghiệm đã thực hiện thành công trong một thời gian, không gian trong những điều kiện nhất định nào đó và coi đó là khuôn mẫu để tiếp tục thực hiện ở một không gian, thời gian và ngay cả những điều kiện môi trƣờng khác biệt. Việc áp dụng máy móc,dập khuôn thiếu sáng tạo, khoa học và thực tiễn khó đem lại hiệu quả tối ƣu trong lĩnh vực QL, nhất là trong QLDH của giáo viên.

Bốn là: Công tác kiểm tra, đánh giá chất lƣợng giáo dục của giáo viên chƣa thực sự đổi mới. Trong quá trình kiểm tra đánh giá chƣa gắn kết với mục tiêu phấn đấu của nhà trƣờng, chƣa lấy kế hoạch hoạt động của các tổ chức trong nhà trƣờng để làm thƣớc đo đánh giá xếp loại chất lƣợng giáo viên chƣa triệt để làm ảnh hƣởng tới công tác động viên, khuyến khích giáo viên nỗ lực phát huy cao nhất khả năng giáo dục có hiệu quả của bản thân họ.

Một phần của tài liệu quản lý dạy học ở trường tiểu học thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc theo yêu cầu trường chuẩn quốc gia (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)