Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu quản lý dạy học ở trường tiểu học thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc theo yêu cầu trường chuẩn quốc gia (Trang 84 - 90)

Để tiến hành đánh giá sự cần thiết của các biện pháp đề xuất trên đây. Chúng tôi đã tiến hành khảo nghiệm bằng phƣơng pháp phỏng vấn, điều tra thông tin qua phiếu xin ý kiến dành cho Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng, Tổ trƣởng, nhóm trƣởng chun mơn, giáo viên có kinh nghiệm quản lý ở các trƣờng Tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, thông qua ý kiến về các mức độ: Rất cần thiết (RCT), cần thiết (CT), bình thƣờng (BT), khơng cần thiết (KHT). Hay: Rất khả thi (RKT), khả thi (KT), thỉnh thoảng (TT), không khả thi (KKT). Hoặc: Rất quan trọng,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng số: 3.1. Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất . TT Các biện pháp đề xuất RCT CT BT KCT Điểm

TB

Thứ bậc

1

Tăng cƣờng bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ Hiệu trƣởng về đổi mới QLDH trƣờng Tiểu học theo yêu cầu chuẩn quốc gia

192 4.0 1

2

Tăng cƣờng bồi dƣỡng chuyên môn, nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ CBQL trƣờng Tiểu học theo yêu cầu trƣờng chuẩn quốc gia

192 4.0 1

3

Tăng cƣờng chỉ đạo xây dựng nền nếp dạy học ở các trƣờng Tiểu học theo yêu cầu trƣờng chuẩn quốc gia

150 42 3.78 3

4

Tổ chức, chỉ đạo nâng cao chất lƣợng dạy học của GV tiểu học theo yêu cầu trƣờng chuẩn quốc gia.

143 49 3.74 5

5

Tăng cƣờng CSVC, phƣơng tiện kỹ thuật hỗ trợ dạy học và QLDH ở các trƣờng Tiểu học theo yêu cầu chuẩn quốc gia

132 60 3.68 6

6

Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn của giáo viên Tiểu học theo yêu cầu trƣờng chuẩn quốc gia

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Kết quả khảo nghiệm: Qua việc kiểm định nhận thức về tính cần thiết của các

biện đề xuất, chúng tôi thấy rằng đã có 100% đội ngũ CBQL và giáo viên các nhà trƣờng đã thống nhất đánh giá sự cần thiết của 6 biện pháp đề xuất QLDH của Hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học trong thị xã. Trong đó Bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho Hiệu trƣởng về đổi mới QLDH trong trƣờng Tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở thị xã

Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (biện pháp 1) có X = 4.0 điểm xếp thứ bậc 1; Tăng cƣờng

bồi dƣỡng chun mơn, nâng cao trình độ, năng lực quản lý cho đội ngũ CBQL (biện

pháp 2) có X = 4.0 điểm xếp thứ bậc 1; Tăng cƣờng chỉ đạo xây dựng nề nếp dạy và

học ở trƣờng Tiểu học đạt chuẩn quốc gia thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (biện pháp 3) có X = 3.78 điểm xếp thứ bậc 3; Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên

môn của giáo viên (biện pháp 6) có X = 3.76 điểm xếp thứ 4; Tổ chức, chỉ đạo nâng cao

chất lƣợng giờ dạy trên lớp của giáo viên (biện pháp 4) có X = 3.74 điểm xếp thứ 5; Tăng cƣờng đầu tƣ CSVC, đồ dùng giảng dạy, phƣơng tiện kỹ thuật hỗ trợ cho QLDH

(biện pháp 5) cóX =3.68 điểm xếp cuối cùng, điều đó thể hiện nhận thức về mức độ

cần thiết của các khách thể thống nhất ở mức độ cao.

Bảng số: 3.2. Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất.

TT Các biện pháp đề xuất RKT KT TT KKT Điểm TB Thứ bậc 1

Tăng cƣờng bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ Hiệu trƣởng về đổi mới QLDH trƣờng Tiểu học theo yêu cầu chuẩn quốc gia

192 4.0 1

2

Tăng cƣờng bồi dƣỡng chuyên môn, nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ CBQL trƣờng Tiểu học theo yêu cầu trƣờng chuẩn quốc gia

192 4.0 1

3 Tăng cƣờng chỉ đạo xây dựng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tiểu học theo yêu cầu trƣờng chuẩn quốc gia

4

Tổ chức, chỉ đạo nâng cao chất lƣợng dạy học của GV tiểu học theo yêu cầu trƣờng chuẩn quốc gia.

143 49 3.74 3

5

Tăng cƣờng CSVC, phƣơng tiện kỹ thuật hỗ trợ dạy học và QLDH ở các trƣờng Tiểu học theo yêu cầu chuẩn quốc gia

132 60 3.68 6

6

Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn của giáo viên Tiểu học theo yêu cầu trƣờng chuẩn quốc gia

140 52 3.72 4

Kết quả khảo nghiệm: Qua việc kiểm định nhận thức về mức độ khả thi của các biện pháp, chúng tôi thấy rằng đã có 100% đội ngũ CBQL, giáo viên các nhà trƣờng đã thống nhất đánh giá tính khả thi của 6 biện pháp đề xuất QLDH của Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học trong thị xã. Trong đó biện pháp 1 và 2 đƣợc ủng hộ nhiều nhất; Sau đó là biện pháp 4, 6 và 3; Đứng thứ cuối cùng là các biện pháp 5 Tăng cƣờng đầu tƣ CSVC, đồ dùng giảng dạy, phƣơng tiện kỹ thuật hỗ trợ cho QLDH.

Bảng số: 3.3. Mối tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất TT Các biện pháp đề xuất Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Trung bình Thứ Bậc Trung bình Thứ bậc 1

Tăng cƣờng bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ Hiệu trƣởng về đổi mới QLDH trƣờng Tiểu học theo yêu cầu chuẩn quốc gia

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2

Tăng cƣờng bồi dƣỡng chuyên môn, nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ CBQL trƣờng Tiểu học theo yêu cầu trƣờng chuẩn quốc gia

4.0 1 4.0 1

3

Tăng cƣờng chỉ đạo xây dựng nền nếp dạy học ở các trƣờng Tiểu học theo yêu cầu trƣờng chuẩn quốc gia

3.78 3 3.7 5

4

Tổ chức, chỉ đạo nâng cao chất lƣợng dạy học của GV tiểu học theo yêu cầu trƣờng chuẩn quốc gia.

3.74 5 3.74 3

5

Tăng cƣờng CSVC, phƣơng tiện kỹ thuật hỗ trợ dạy học và QLDH ở các trƣờng Tiểu học theo yêu cầu chuẩn quốc gia

3.68 6 3.68 6

6

Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn của giáo viên Tiểu học theo yêu cầu trƣờng chuẩn quốc gia

3.76 4 3.72 5

Cộng 3.83 3.8

Nhận xét: Đề tài sử dụng hệ số tƣơng quan thứ bậc Specman:

2 2 6 1 1 D r N N

Trong đó: r: Hệ số tƣơng quan

D: Hệ số thứ bậc hai đại lƣợng tham gia so sánh N: Số đơn vị đƣợc nghiên cứu (số biện pháp đề xuất) Qua điều tra, tính tốn: Hệ số tƣơng quan thứ bậc của hai dãy số gồm:Hệ số thứ bậc của mức độ cần thiết là 3.83. Hệ số thứ bậc của mức độ khả thi là 3.8. Số đơn vị đƣợc nghiên cứu là 6. Ta tính đƣợc kết quả r = 0.84 (0.7 r 1).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Với kết quả tƣơng quan trên cho thấy kết luận giữa mức độ cần thiết và khả thi của 6 biện pháp đề xuất theo ý kiến chuyên gia và các khách thể là tƣơng quan thuận và tƣơng quan chặt chẽ. Có nghĩa là các biện pháp quản lý đƣợc nhận thức cần thiết ở mức độ nào thì cũng có mức độ khả thi phù hợp. Ví dụ biện pháp “Bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho Hiệu trƣởng về đổi mới QLDH trong trƣờng Tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” xếp thứ bậc 1 về mức độ và biện pháp “Tăng cƣờng chỉ đạo xây dựng nề nếp dạy và học ở trƣờng Tiểu học đạt chuẩn quốc gia thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” về nhận thức cũng xếp thứ bậc 1.

Qua khảo nghiệm 6 biện pháp trên đây cho thấy các biện pháp trên đều khả thi và liên quan mật thiết với nhau, có biện pháp này là cơ sở và là tiền đề của biện pháp kia và ngƣợc lại. Chúng hỗ trợ cho nhau và thúc đẩy cho nhau cùng phát triển. Biện pháp 6 là khó thực hiện hơn cả bởi cịn phụ thuộc rất nhiều vào sự ủng hộ và đầu tƣ CSVC trƣờng lớp chủ yếu từ địa phƣơng và cấp trên, việc này các Hiệu trƣởng nhiều khi không chủ động đƣợc, đó cũng là lý do biện pháp này thƣờng quan tâm đứng vị trí cuối cùng.

Mức độ dễ thực hiện đối với các biện pháp chiếm tỷ lệ cao. Tuy vậy, trong thực tiễn các biện pháp nói trên chƣa đƣợc các CBQL sử dụng một cách thƣờng xuyên. Một số ít CBQL thấy các biện pháp khó thực hiện đều rơi vào suy nghĩ chủ quan của họ. Xong những khó khăn mà các CBQL nêu ra đều có thể khắc phục đƣợc.

Kết luận chƣơng 3

Xuất phát từ lý luận và thực tiễn QLDH ở trƣờng Tiểu học đạt chuẩn quốc gia thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc của Hiệu trƣởng, phó Hiệu trƣởng, tổ trƣởng chuyên môn, 6 biện pháp quản lý đƣợc đề xuất thể hiện trong đề tài khơng hồn tồn mới, xong nó kế thừa và phát triển đáp ứng với thực tiễn giáo dục Tiểu học ở thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Hiệu quả của mỗi biện pháp không tách rời trong hệ thống các biện pháp quản lý trong nhà trƣờng nói chung và biện pháp QLDH của Hiệu trƣởng nói riêng. Trong điều kiện cụ thể của từng trƣờng, từng địa phƣơng, Hiệu trƣởng có thể linh hoạt sử dụng các biện pháp cho hiệu quả phù hợp với thực tế của đơn vị.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu quản lý dạy học ở trường tiểu học thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc theo yêu cầu trường chuẩn quốc gia (Trang 84 - 90)