Giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ mỳ gạo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất và tiêu thụ mỳ gạo tại thành phố bắc giang (Trang 111 - 130)

4.4.2.1 Nhóm giải pháp phát triển sản xuất * Hoàn thiện việc bố trắ sản xuất mỳ gạo

để nghề sản xuất mỳ gạo phát triển theo hướng hàng hóa, việc phân phối cơ cấu sản xuất mỳ gạo rất quan trọng, tuy nhiên cơ cấu sản xuất mỳ gạo giữa các xã trong thành phố chưa hợp lý ựặc biệt là cơ cấu về các loại nhãn hiệu bao bì sản phẩm chưa ựược thống nhất. trong thời gian gần ựây ựã có sự ựiều chỉnh các hộ có nhu cầu sử dụng nhiều hơn nhãn hiệu mỳ gạo của ựịa phương. Trong thời gian tới cần tập chung phát triển nhãn hiệu mỳ Kế, nâng cao ý thức người dân trong việc sử dụng và bảo hộ nhãn hiệụ

Bảng 4.26 Dự kiến về bố trắ sản xuất mỳ gạo của thành phố năm 2015

Xã Dĩnh Kế địa phương khác Chỉ tiêu Số lượng CC (%) Số lượng CC (%) Ị Sản lượng (tấn) 4142 100 808 1. Theo nhãn hiệu - Loại mỳ Kế 2952 71,27 276 34,16 - Không nhãn hiệu 617 14,89 136 16,83 - Nhãn hiệu khác 573 13,39 396 49,01 2. Theo màu sắc - Mỳ màu ựục 1543 37,25 427 52,85 - Mỳ màu trắng 2599 62,75 381 47,15 IỊ Hộ sản xuất (hộ) 312 100 51 100 - Quy mô lớn 129 41,35 19 37,25 - Quy mô nhỏ 183 58,65 32 62,75

Tổng hợp kết quả nghiên cứu

Theo dự kiến năm 2015 sản lượng mỳ gạo của thành phố có thể ựạt 4952 tấn, trong ựó chủ yếu sản phẩm tập chung sản xuất ở xã Dĩnh Kế. Chỉ còn số ắt các hộ sử dụng nhãn hiệu tại ựịa phương khác còn lại hầu hết sử dụng nhãn hiệu mỳ Kế, phần còn lại ựóng gói giản ựơn ựể tiêu thụ tại các nhà hàng. Dự kiến tới năm

2017 sẽ không có hộ nào vi phạm sử dụng nhãn hiệu của ựịa phương khác khi chưa ựược cho phép. đối với sản phẩm mỳ gạo loại mỳ trắng và mỳ ựục là như nhau chỉ khác nhau trong quá trình sản xuất, sản phẩm mỳ màu trắng có màu sắc ựẹp nên ựược khách hàng tiêu dùng nhiều tuy nhiên nhiều hộ sử dụng hóa chất trong quá trình làm trắng mỳ cần có xu hướng thay ựổi cơ cấu sản lượng sản xuất tăng nhiều hơn các loại mỳ màu ựục, kết hợp với việc kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng hóa chất, dự kiến năm 2015 lượng sản phẩm mỳ ựục sẽ ựạt tương ựương với lượng sản phẩm mỳ trắng. Ngoài ra dự kiến năm 2015 các hộ sẽ ựầu tư thêm vào sản xuất, khiến quy mô sản xuất các hộ tăng thêm, dồng thời số hộ sản xuất cũng tăng lên ựặc biệt ở một số ựịa phương khác như phường Hoàng Văn Thụ rất có tiềm năng mở rộng quy mô và số hộ sản xuất. Dự kiến năm 2015 xã Dĩnh Kế có 312 hộ sản xuất tăng 30 hộ so với năm 2012, ựịa phương khác có 51 hộ sản xuất tăng 11 hộ so với năm 2012.

Ngoài ra cần chú ý bố trắ sản xuất theo thời gian bởi ảnh hưởng của thời tiết và nhu cầu thị trường cao hơn vào dịp cuối năm có tác ựộng ựến sản lượng mỳ gạo theo bảng 4.25. Do nguyên liệu sản xuất mỳ gạo chủ yếu là nông sản nên thời gian trước ựây sản lượng mỳ gạo còn phụ thuộc vào mùa vụ nhưng hiện nay thị trường ựầu vào phát triển nên không còn có tình trạng thiếu nguyên liệu sản xuất như trước.

* Giải pháp về lao ựộng

Hiện nay thị trường lao ựộng còn mang tắnh tự phát, hầu hết không có hợp ựồng lao ựộng. Trước ựây các hộ thường tận dụng lao ựộng gia ựình, hạn chế thuê lao ựộng và việc thuê lao ựộng cũng không thường xuyên, nhưng hiện nay khi sản xuất phát triển nhu cầu thuê lao ựộng cũng tăng lên do ựó cần có những biện pháp xây dựng và ựiều tiết thị trường này tạo ựiều kiện thuận lợi ựể nó phát triển ựáp ứng nhu cầu sản xuất cả về chất lượng và số lượng. Bên cạnh ựó cần chú ý tới công tác dạy nghề, truyền nghề cho các lao ựộng nông thôn ựể phục vụ mục tiêu phát triển lâu dàị Dạy nghề ở ựây không chỉ là dạy kỹ năng sản xuất mà còn giúp cho người lao ựộng có kiến thức về thị trường, thấy ựược vai trò của

việc bảo vệ xây dựng thương hiệu sản phẩm, phổ biến các kiến thức về khoa học công nghệ ứng dụng vào sản xuất. để thực hiện ựược kế hoạch ựào tạo cho người lao ựộng như trên cần có sự phối hợp giữa người sản xuất và sở khoa học công nghệ mở các lớp tập huấn cho chủ hộ hoặc người lao ựộng.

Bảng 4.27 Dự kiến về lao ựộng cho nhu cầu sản xuất năm 2015

Năm 2012 Năm 2015 Chỉ tiêu Xã Dĩnh Kế Xã khác Xã Dĩnh Kế Xã khác - Lđ chắnh (Lđ) 648 98 718 118 - Lđ phụ (Lđ) 485 70 542 89 - Lđ chắnh/Lđ phụ (lần) 1,3 1,4 1,32 1,33

Tổng hợp kết quả nghiên cứu

Trong thời gian tới sản xuất phát triển nhu cầu lao ựộng tăng lên cả lao ựộng chắnh và lao ựộng phụ. Công tác ựào tạo lao ựộng thông qua hình thức vừa học vừa làm với người làm thuê ựược hưởng 80% lương. Với xu hướng phát triển hiện nay tới năm 2015 xã Dĩnh Kế cần có 718 lao ựộng lành nghề tăng 70 lao ựộng so với năm 2012, ựịa phương khác cần 118 lao ựộng. Ngoài ra chú ý công tác ựào tạo lao ựộng thông qua việc thuê các lao ựộng phụ. Dự kiến năm 2017 sẽ thành lập ựược doanh nghiệp chuyên phân phối sản phẩm mỳ Kế nên có nhu cầu về lao ựộng chất lượng cao ựể quản lý và phụ trách phát triển thị trường. Ngoài ra cần kết hợp tổ chức các lớp tập huấn, cung cấp thông tin kiến thức cho chủ hộ nhắm nâng cao trình ựộ quản lý, hiệu quả sử dụng vốn và lao ựộng. Tới năm 2015 dự kiến tổ chức khoảng hơn 20 lớp/năm, mở rộng sang cả các ựịa phương khác ngoài xã Dĩnh Kế.

* Giải pháp về vốn

Trong tình hình tổ chức sản xuất hiện nay hầu hết các hộ ắt gặp khó khăn về vốn do sản xuất theo quy mô hộ gia ựình tự phát, tận dụng ựược những nguồn lực sẵn có. Sản xuất tiêu thụ ngày càng phát triển nếu cứ tổ chức sản xuất theo quy mô hộ gia ựình sẽ là yếu tố cản trở quá trình ựổi mới công nghệ, tiếp cận thị trường, phát triển và bảo vệ thương hiệu sản phẩm. Trong tương lai

bên cạnh duy trì hình thức sản xuất hộ gia ựình cần khuyến khắch thành lập các trung tâm, hình thức công ty chuyên sản xuất hoặc tiêu thụ, muốn phát triển mạnh ựể trở thành ngành sản xuất hàng hóa thì phải kết hợp cả hai loại hình tổ chức sản xuất trên. Các trung tâm, công ty sẽ ựóng vai trò bao tiêu thu gom sản phẩm, ựẩy mạnh công tác tiếp thị hoặc cung cấp nguyên liệu ựầu vàọ để phát triển ựược các loại hình tổ chức như công ty, trung tâm cần có lượng vốn lớn do vậy rất cần sự hỗ trợ của nhà nước, tạo ựiều kiện thế chấp vay vốn ngân hàng, bên cạnh ựó cần huy ựộng các nguồn vốn góp ựầu tư của các tổ chức cá nhân. Ngoài ra cũng có thể huy ựộng vốn thông qua hình thức liên kết kinh tế. Hình thức này ựược phát triển trên cơ sở phân công hiệp tác lao ựộng, chuyên môn hóa sản xuất. Nó ựược coi là một giải pháp hữu hiệu không chỉ nhằm giải quyết vấn ựề vốn thông qua việc cung ứng nguyên vật liệu hoặc ứng vốn trước cho người sản xuất... Mà còn nhằm khai thác lợi thế lẫn nhau giữa các bên tham gia liên kết. để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay các chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh cần ựược nâng cao kiến thức về quản lý sản xuất, kinh doanh, cung cấp các thông tin về thị trường công nghệ kỹ thuật... để có cơ sở tin cậy trong việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh.

Bảng 4.28 Dự kiến cơ cấu vốn tới năm 2015

đVT: triệu ựồng Năm 2012 Năm 2015 Chỉ tiêu Hộ QML Hộ QMN Hộ QML Hộ QMN 1. Tổng vốn BQ/cơ sở 78 59 97 73 2. Vốn cố ựịnh BQ 53 40 65 49 3. Vốn lưu ựộng BQ 25 19 32 24 4. Vốn tự có BQ 67 48 70 50 5. Vốn vay BQ/cơ sở 13 12 27 23 - % vay tổ chức tắn dụng 65,4 53,3 66,7 72,2 - % vay tư nhân 34,6 47,7 33,3 27,8

Theo dự kiến năm 2015, nhu cầu về vốn ựể ựáp ứng nhu cầu sản xuất tăng lên ựòi hỏi các hộ phải huy ựộng các nguồn vay khác nhaụ đối với các hộ nhu cầu về vốn ựể mở rộng sản xuất tăng lên hộ quy mô lớn có tổng vốn bình quân 97 triệu ựồng, hộ quy mô nhỏ là 73 triệu ựồng, ựể giảm bớt khó khăn về vốn các hộ vẫn cần duy trì hình thức liên kết hợp tác sản xuất, ựồng thời vốn lưu ựộng tăng lên ựể ựáp ứng nhu cầu sản xuất dùng ựể mua nguyên liệu và chi trả cho các chi phắ trung gian. Mặt khác, dự kiến tới năm 2017 sẽ thành lập doanh nghiệp chuyên phân phối sản phẩm mỳ Kế, ựể thành lập ựược doanh nghiệp chuyên phân phối sản phẩm mỳ kế thì công ty có quy mô vốn ựạt khoảng hơn 900 triệu ựồng, trong ựó hơn nửa là vốn vay chủ yếu từ các tổ chức tắn dụng. để ựảm bảo nhu cầu về vốn trong tương lai tôi ựề xuất một số ý kiến: ựa dạng hóa các hình thức huy ựộng vốn, thực hiện ựơn giản hóa các thủ tục vay vốn, nâng cao kiến thức về quản lý kinh doanh từ ựó sử dụng hiệu quả vốn sản xuất.

* Giải pháp kỹ thuật công nghệ

Hiện nay 100% số hộ sản xuất mỳ gạo ở thành phố Bắc Giang có áp dụng máy móc, tiến bộ kỹ thuật vào một số khâu sản xuất. Hình thức góp vốn mua máy móc ựể sản xuất của các hộ có nhiều ý nghĩa tắch cực nhưng cũng có hạn chế ảnh hưởng tới quá trình sản xuất ựộc lập và ựổi mới công nghệ. Trong thời gian tới cần tiếp tục chắnh sách hỗ trợ vốn ựối với những hộ mua máy tráng mỳ hỗ trợ khoảng 3-4 triệu/máy ựể kắch thắch nhu cầu ựổi mới công nghệ. Hiện nay trên thị trường ựã có máy sấy làm khô bánh tráng, nhưng chưa ựược áp dụng vào sản xuất ở ựịa phương do các hộ sợ rủi ro và chưa có sự ựánh giá hiệu quả sản xuất khi áp dụng máy sấỵ Nếu ựược áp dụng vào quá trình sản xuất chiếc máy này sẽ giải quyết ựược khó khăn về không gian phơi bánh và tránh ựược rủi ro về thời tiết.

Bảng 4.29 Dự kiến số lượng máy móc phục vụ sản xuất của thành phố năm 2015 đVT: chiếc Năm 2012 Năm 2015 Chỉ tiêu Xã Dĩnh Kế Xã khác Xã Dĩnh Kế Xã khác 1. Máy thái mỳ 298 38 329 51 2. Máy tráng mỳ 81 8 93 12 3. Máy nghiền 89 11 104 13 4. Máy sấy 0 0 3 0

Tổng hợp kết quả nghiên cứu

Dự kiến năm 2015, do quy mô sản xuất mở rộng nên các hộ chú trọng ựầu tư máy móc phục vụ sản xuất nhằm nâng cao năng suất, hình thức liên kết mua máy móc vẫn ựược duy trì tuy nhiên bình quân số máy móc trên một hộ sẽ tăng lên, xã Dĩnh Kế có 93 máy tráng mỳ tức mua sắm thêm 12 chiếc so với năm 2012, các xã khác mua thêm khoảng 4 máy tráng mỳ so với năm 2012. Máy sấy bắt ựầu ựược áp dụng vào sản xuất tập chung ở xã Dĩnh Kế, sẽ có khoảng 3 nhóm liên kết áp dụng công nghệ mới, mỗi dây truyền máy sấy khoảng 70- 80 triệu ựồng. Việc sử dụng máy sấy sẽ tốn thêm chi phắ ựiện, than nhưng sẽ giảm ựược 1-2 công lao ựộng khi sản xuất 100kg sản phẩm. Bên cạnh việc tiếp tục giải pháp hỗ trợ 3-4 triệu/máy tráng mỳ, máy sấy thì cần ựơn giản hóa các thủ tục xác minh mua máy móc, tạo ựiều kiện cho các hộ ngoài xã Dĩnh Kế cũng ựược hỗ trợ, rút ngắn thời gian ựược nhận hỗ trợ.

* Giải pháp về môi trường

Mục tiêu của giải pháp về môi trường là nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống, giảm thiểu ô nhiễm môi trường ựồng thời ựảm bảo sự phát triển bền vững của nghề làm mỳ gạọ Ảnh hưởng của nghề làm mỳ gạo tới môi trường chủ yếu là do nước thải trong quá trình sản xuất, không gian sản xuất chật hẹp, hệ thống cống thoát nước xuống cấp cũng là nguyên nhân dẫn tới ô nhiễm môi trường. Việc cải tạo lại hệ thống cống thoát nước cần có sự ựóng góp của người dân cùng với sự hỗ trợ nhà nước.

Bảng 4.30 Các hoạt ựộng giải pháp về môi trường

Hoạt ựộng đối tượng thực hiện Chỉ tiêu (biện pháp ựánh giá) Kết quả dự kiến 2015 - Tận dụng sản phẩm phụ, nước vo làm thức ăn chăn nuôị

- Hộ sản xuất

- Cải tạo nâng cấp hệ thống thoát nước, hố bioga gia ựình - Hộ sản xuất - 100% hộ sản xuất có hố bioga gia ựình, kiên cố - Xây dựng hố bioga tập thể - Cán bộ giám sát, hộ SX thực hiện. - 3-5 hộ/hố bioga tập thể. - Không sử dụng hóa chất gây hại môi trường.

- Cán bộ ựịa phương, hợp tác xã giám sát, hộ sản xuất

- Yêu cầu cam kết - 100% hộ SX không sử dụng thuốc tẩy, hóa chất

- Xây dựng ựược khoảng 12 hố bioga tập thể, kinh phắ ựóng góp 180 triệu, ựược hỗ trợ 30 triệụ - 100% các hộ cam kết không sử dụng hóa chất.

Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu

đối với riêng các hộ sản xuất cần xây dựng hố bioga ựể xử lý nước thải chăn nuôi và nước thải sản xuất trước khi thải ra môi trường. Giúp người dân thấy ựược tác ựộng của môi trường ựối với sự phát triển bền vững, lâu dài của nghề làm mỳ gạo, nâng cao nhận thức của người dân ựối với việc bảo vệ môi trường. Khuyến khắch các hộ xây dựng hệ thống xử lý chất thải, theo tác giả đặng Kim Chi mô hình xử lý nước thải cho làng nghề chế biến nông sản có thể khái quát qua sơ ựồ 4.3. Mô hình này hoàn toàn có thể áp dụng ựược ở những ựịa phương tập chung nhiều hộ sản xuất như xã Dĩnh Kế hoặc ựối với các hộ sản xuất gần nhaụ Theo như sơ ựồ 4.3 thì mỗi hộ sản xuất sẽ xây dựng 1 hố bioga gia ựình sau ựó chất thải ựược chảy ra cống rãnh chung tới hố ga chung tại ựây sẽ ựược xử lý theo phương pháp sinh học ựể xử lý các chất gây hại cho môi trường, kết quả là nước thải sau khi xử lý và bùn thảị Bùn thải

tiếp tục ựược xử lý theo phương pháp ủ ựể tạo thành phân hữu cơ. để thực hiện ựược theo phương pháp xử lý này cần sự thống nhất, liên kết của các hộ, ựồng thời mỗi hộ phải bỏ ra chi phắ khoảng 5- 10 triệu ựồng ựể xây dựng và cải tạo lại hệ thống xử lý chất thảị Dự kiến năm 2015 các hộ sẽ liên kết xây dựng ựược 12 hố bioga tập thể với tổng kinh phắ ựóng góp khoảng 180 triệu, vì liên quan tới vấn ựề xây dựng cơ bản, sửa chữa cống rãnh nên sẽ ựược chắnh quyền hỗ trợ khoảng 30 triệụ

Sơ ựồ 4.3 Mô hình xử lý nước thải cho làng nghề chế biến nông sản Hộ sản xuất 1 Nước thải sản xuất Hố ga gia ựình Hộ sản xuất 2 Nước thải sản xuất Hố ga gia ựình Hộ sản xuất 3 Nước thải sản xuất Hố ga gia ựình Cống rãnh chung Hố ga chung

Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học

Bùn thải

Phân hữu cơ

Nước thải sau xử lý

4.4.2.2 Nhóm giải pháp phát triển tiêu thụ * Hoàn thiện việc tổ chức tiêu thụ

Hoàn thiện mạng lưới dịch vụ tiêu thụ sản phẩm, với cách tổ chức sản xuất, tiêu thụ mang tắnh tự phát của các hộ như hiện nay sẽ gặp khó khăn khi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất và tiêu thụ mỳ gạo tại thành phố bắc giang (Trang 111 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)