Tình hình phát triển thị trường tiêu thụ mỳ gạo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất và tiêu thụ mỳ gạo tại thành phố bắc giang (Trang 75 - 84)

Mỳ gạo là sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến lương thực, sản phẩm không chỉ ựược tự do lưu thông tại ựịa phương mà còn trong phạm vi cả nước và xuất khẩụ Sự giao lưu tự do này ựã góp phần ựiều tiết cung cầu và trở thành nhân tố phát triển sản xuất. Thông qua khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường người sản xuất sẽ quyết ựịnh ựầu tư bao nhiêu, sản xuất như thế nào ựể ựảm bảo cạnh tranh trên thị trường phương diện giá cả, mẫu mã và chất lượng sản phẩm.

Sản phẩm mỳ gạo ựược bán cho các hộ thu gom và mua buôn là chủ yếu, một số ắt ựược bán trực tiếp cho cửa hàng, khách tiêu dùng. Thị trường tiêu thụ mỳ gạo của thành phố hoạt ựộng tự do theo quy luật cung cầu, giá bán của người sản xuất hiện nay căn cứ vào chi phắ sản xuất và nhu cầu của thị trường cụ thể giá sản phẩm có thể thay ựổi khi giá ựầu vào gạo thay ựổi, các thời ựiểm khác nhau trong năm có nhu cầu khác nhau thì giá cũng khác nhaụ

Từ khi sản phẩm mỳ gạo có thương hiệu mỳ Kế, hợp tác xã mỳ gạo ựược thành lập ựã góp phần thúc ựẩy quá trình tiêu thụ mỳ gạo, sản phẩm ựược kiểm tra chất lượng theo ựúng quy trình trước khi ựược cấp bao bì ựóng góị

4.2.1.1 Thực trạng phân phối sản phẩm mỳ gạo của thành phố trên thị trường

Nghiên cứu tình hình phân phối sản phẩm ựể cho ta thấy ựược lượng sản phẩm mỳ gạo của huyện ựược phân phối như thế nào, phân phối vào các loại hình nào ựể từ ựó ta có thể ựánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm.

Bảng 4.11 Tình hình phát triển tiêu thụ sản phẩm mỳ gạo của TP đVT: tấn Năm So sánh 2010-2012 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 (+)(-) PTBQ (%) 1. Theo phạm vi - Trong TP 218 313 291,2 73,2 115,58 - Các huyện 304 455 546 242 134,02 - Ngoài tỉnh 1652 2533 2802,8 1150,8 130,25

2. Theo thời gian

- Quý 1 778 796 913 135 108,33

- Quý 2 685 727 841 156 110,80

- Quý 3 711 810 800 89 106,07

- Quý 4 810 968 1089 279 115,95

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra

Căn cứ vào bảng trên ta có nhận xét mức tiêu thụ tương ứng với mức sản xuất có tốc ựộ tăng ựều qua 3 năm 2010- 2012. Tuy nhiên cơ cấu thành phần trong các thị trường phân phối có sự thay ựổi, có xu hướng tăng dần tiêu thụ sản phẩm tại các thị trường ngoại tỉnh, ựó là tắn hiệu tắch cực bởi sản xuất mở rộng thì rất cần quan tâm tới các thị trường mới như thị trường các tỉnh khác. Sắp xếp theo thời gian thì mức sản xuất tại các thời ựiểm trong năm có sự khác nhau do ảnh hưởng nhu cầu thị trường và những ảnh hưởng do thời tiết. Nhưng trong những năm qua tại các thời ựiểm khác nhau trong năm mức sản xuất cũng có tốc ựộ tăng ựềụ

Trong năm 2012 sản xuất mỳ gạo trong thành phố ựạt sản lượng 3640 tấn, chủ yếu sản phẩm ựược vận chuyển và bán các tỉnh khác, lượng sản phẩm bán ngoài tỉnh chiếm 77%. Thông qua các ựối tượng thu gom hay mua buôn ngoài tỉnh khiến sản phẩm ựược phân phối khắp các thị trường trong cả nước. Sản phẩm ựược bán trên thị trường tỉnh khác sản xuất ở thành phố chủ yếu ựược ựóng gói theo thương hiệu mỳ Kế, ngày càng ựược thị trường chấp nhận và tiêu thụ rộng rãị Số lượng sản phẩm bán trong thị trường thành phố chiếm tỷ lệ nhỏ 8%, chủ yếu ựược bán cho các nhà hàng quán ăn, nhãn mác ựóng túi ựơn giản nhằm hạ giá thành sản phẩm. Hiện nay trong thành phố có hai loại mỳ gạo ựược tiêu thụ chủ yếu là mỳ Chũ và mỳ Kế ngoài ra còn có một số mỳ gạo không có nhãn mác chủ yếu ựược sản xuất trong thành phố ựược bán cho các quán ăn và người tiêu dùng. Tuy thị trường trong thành phố có sức mua mạnh nhưng sản phẩm mỳ của ựịa phương chịu sự cạnh tranh mạnh của sản phẩm mỳ Chũ ựã có mặt trên thị trường từ lâu và ựược thị trường chấp nhận. Ở các huyện lân cận nhu cầu tiêu thụ mỳ gạo không nhiều như trong thành phố nhưng năm 2012 cũng tiêu thụ ựược khoảng 546 tấn mỳ gạo chiếm 15% tổng sản lượng của thành phố, thương lái các huyện thường mua sản phẩm từ các ựối tượng trung gian, ắt khi mua trực tiếp từ người sản xuất.

Chịu ảnh hưởng nhiều của nguồn cung nguyên liệu gạo, yếu tố thời tiết và ựặc biệt là nhu cầu tiêu dùng nên các thời ựiểm khác nhau thì sản lượng sản xuất mỳ gạo cũng khác nhaụ Quý 3 trong một tháng các hộ thường chỉ làm 15- 20 mẻ thì sang quý 4 nhu cầu tiêu thụ tăng dịp cuối năm và ựiều kiện thời tiết thuận lợi, ắt mưa mỗi hộ có thể làm trên 20 mẻ trong một tháng. Một mẻ các hộ chế biến ựược 300- 500 kg gạo, thông thường từ 3-5 hộ liên kết với nhau sử dụng máy, cùng nghiền và tráng bánh, việc liên kết sản xuất khiến khấu hao máy móc nhanh hơn và hiệu quả hơn.

Bảng 4.12 Tình hình phát triển tiêu thụ sản phẩm của các ựối tượng phân phối

Tắnh bình quân/hộ, đVT: tấn

Năm So sánh 2010-2012

Chỉ tiêu

2010 2011 2012 (+)(-) PTBQ (%)

1. Người thu gom 108,7 108,7 118,9 10,2 104,59

- Trong thành phố 12,8 12,7 11,9 -0,9 96,42 - Các huyện 18,6 15,6 17,8 -0,8 97,83 - Ngoài tỉnh 77,3 80,4 89,2 11,9 107,42 2. Người bán buôn 36,6 37,4 37,5 0,9 101,22 - Trong thành phố 21,2 19,3 20,6 -0,6 98,57 - Các huyện 8,2 10,5 9 0,8 104,76 - Ngoài tỉnh 7,2 7,6 7,9 0,7 104,75 3. Cửa hàng, bán lẻ 2,34 2,3 2,45 0,11 102,32 - Trong thành phố 2,34 2,3 2,37 0,03 100,64 - Các huyện 0 0 0,08 0,08 - - Ngoài tỉnh 0 0 0 0 0

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra, 2012

đối tượng thu gom là ựối tượng trực tiếp mua mỳ gạo từ các hộ sản xuất với số lượng lớn. Trong những năm qua mức ựộ biến ựộng thu mua của nhóm này không rõ ràng tuy nhiên thị trường tiêu thụ của nhóm này có sự thay ựổi mức tiêu thụ tại các thị trường tỉnh khác tăng lên, thị trường ngoại tỉnh có tốc ựộ tăng 107,42% còn trong tỉnh lại giảm. Tắnh riêng trong năm 2012 mỗi ựối tượng thu gom mua từ người sản xuất và bán ra khoảng 119 tấn mỳ gạọ Không giống như nhiều sản phẩm khác các ựối tượng thu gom không phải lấy sản phẩm ở chợ, mà là lấy trực tiếp tại các hộ sản xuất hoặc hợp tác xã, có nhiều ựối tượng thu gom khác nhau, có thể trong tỉnh hay ngoài tỉnh. Chắnh những ựối tượng thu gom ngoài tỉnh ựóng vai trò quan trọng trong việc phân phối và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Quá trình tiêu thụ sản phẩm ổn ựịnh, giữa người sản xuất và người thu gom trao ựổi mua bán gần như không có hợp ựồng, trao ựổi bằng miệng và giữ uy tắn.

Các ựối tượng này thường là chủ các ựại lý có thể trong tỉnh hay ngoài tỉnh, cũng có nhiều trường hợp các ựối tượng cung cấp nhãn mác ựể người sản xuất ựóng gói vấn ựề này ảnh hưởng nhiều tới uy tắn, nhãn hiệu sản phẩm. Năm 2012, có 75% lượng mỳ gạo ựược bán trong phạm vi ngoài tỉnh, chủ yếu là các ựối tượng mua buôn tỉnh khác, lượng tiêu thụ trong thành phố chỉ chiếm 10%, tiêu thụ cho các huyện là 15%. Vào dịp cuối năm, nhu cầu tiêu thụ mỳ gạo lớn nên lượng mỳ gạo trao ựổi mua bán giữa người sản xuất và thu gom cũng lớn nhất, quý 4 trung bình mỗi hộ thu gom khoảng 35,7 tấn chiếm 30% lượng sản phẩm tiêu thụ cả năm.

đối với các ựối tượng mua buôn cũng tương tự mức thu mua trong 1 năm ắt có sự biến ựộng nhưng thị trường tiêu thụ thì thay ựổi khá rõ, thị trường trong thành phố có xu hướng giảm tốc ựộ 98,57% còn thị trường các huyện và ngoại tỉnh tăng lên là do các hộ bán lẻ trong thành phố trong những năm qua có xu hướng lấy sản phẩm trực tiếp từ người sản xuất, ựồng thời nhu cầu của thị trường bên ngoài ngày càng tăng lên. Tắnh riêng năm 2012 mỗi hộ tiêu thụ khoảng 37,5 tấn. Trong quá trình ựiều tra chủ yếu các ựối tượng mua buôn trong thành phố, khác với ựối tượng mua buôn ở nơi khác là những người mua buôn trong thành phố có thể lấy mỳ trực tiếp từ người sản xuất hoặc mua lại của người thu gom, với ựối tượng mua buôn nơi khác thường lấy mỳ từ các ựại lý hay người thu gom tỉnh ngoài nên thường phải mua với giá cao hơn. Khách hàng của ựối tượng mua buôn chủ yếu là các cửa hàng bán lẻ, nhà hàng, quán ăn trong thành phố, một phần khác cũng ựược bán cho các cửa hàng hay người mua buôn nơi khác. Sản phẩm mỳ mà ựối tượng mua buôn mua có thể ựược ựóng gói ựơn giản bán cho các quán ăn, nhà hàng hay sản phẩm mỳ Kế ngoài ra có cả sản phẩm mang nhãn hiệu mỳ Chũ nhưng ựược sản xuất trong thành phố Bắc Giang.

đối với các cửa hàng thì bán trực tiếp cho khách hàng cho nên thị trường chủ yếu trong thành phố và mức thu mua trong một năm cũng ổn ựịnh. Theo kết quả ựiều tra năm 2012 mỗi cửa hàng, nhà hàng trong thành phố Bắc Giang tiêu thụ khoảng 2,45 tấn mỳ gạọ Các cửa hàng lấy sản phẩm từ nhiều ựối tượng khác nhau từ người sản xuất, thu gom, nhưng chủ yếu lấy từ người mua buôn. Khách

hàng là ựối tượng tiêu dùng trong thành phố, các cửa hàng thường không mất chi phắ vận chuyển do mỳ gạo ựược các hộ bán buôn giao tới tận nơị đối với các nhà hàng quán ăn thường ưa chuộm những sản phẩm ựóng gói ựơn giản, ựược sản xuất trong thành phố nhằm giảm giá cho sản phẩm. Nhìn chung nhu cầu tiêu thụ mỳ gạo những tháng ựầu năm và cuối năm là nhiều hơn cả, khách hàng của cửa hàng bán lẻ, nhà hàng là các ựối tượng tiêu dùng trực tiếp nên sản phẩm chủ yếu ựược bán trong phạm vi thành phố chiếm 97%, phần còn lại 3% ựược bán cho hộ bán lẻ nhỏ và khách tiêu dùng nơi khác.

Trong những năm qua sản phẩm mỳ gạo sản xuất ở thành phố Bắc Giang ngày càng ựược người tiêu dùng tin tưởng tiêu dùng, ựặc biệt là thị trường một số tỉnh lân cận Bắc Ninh, Lạng Sơn, Hà Nội, Thái Nguyên, giá cả sản phẩm khi bán cho người tiêu dùng ở thị trường trong tỉnh và ngoài tỉnh thường có sự khác nhau chênh lệch khoảng 1 nghìn ựồng. Vai trò của thị trường tiêu thụ rất quan trọng trong quá trình thúc ựẩy sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất, cùng với sự giúp ựỡ của chắnh quyền ựịa phương và sự nỗ lực cố gắng ựưa thương hiệu mỳ Kế của thành phố Bắc Giang tới khắp các tỉnh lân cận. Trong năm 2012 sản lượng mỳ gạo của thành phố Bắc Giang chủ yếu ựược tiêu thụ ở thị trường ngoài tỉnh khoảng 2802,8 tấn chiếm 77% sản lượng mỳ của thành phố. Vai trò của các ựối tượng thu gom, mua buôn ngoài tỉnh rất quan trọng trong quá trình lưu thông, tiêu thụ sản phẩm tại các thị trường trên cả nước. Hiện nay sản phẩm mỳ Kế ựã khẳng ựịnh ựược vị trắ ở thị trường các tỉnh lân cận như Bắc Ninh, Lạng Sơn, Hà Nội, Thái Nguyên ựã xây dựng ựược các mối tiêu thụ lâu dàị Ngoài ra sản phẩm cũng ựược xuất khẩu sang Trung Quốc thông qua các ựối tượng thu gom tỉnh Lạng Sơn, ựây là thị trường nhiều tiềm năng cần chú ý khai thác. Tuy nhiên ựể quá trình sản xuất ngày càng phát triển ựòi hỏi các hộ luôn tìm kiếm thị trường mới có tiềm năng ựể tăng khối lượng tiêu thụ sản phẩm cũng như tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.

4.2.1.2 Hệ thống kênh tiêu thụ của thành phố

Qua ựiều tra nghiên cứu tôi thấy việc tiêu thụ sản phẩm mỳ gạo của thành phố Bắc Giang khá ựa dạng với nhiều hình thức tiêu thụ khác nhau qua các kênh tiêu thụ khác nhaụ Qua hệ thống tiêu thụ sản phẩm trên ựịa bàn chủ yếu tập chung thông qua các mối quan hệ giữa người sản xuất, người tiêu dùng với người bán lẻ, người thu gom, người bán buôn. Hầu hết sản phẩm ựược bán thông qua kênh tiêu thụ gián tiếp, chỉ có 0,2 % lượng sản phẩm ựược tiêu thụ trực tiếp với người tiêu dùng, số lượng mua bán trao ựổi ắt giá cả dao ựộng từ 21000- 23000ự/kg, khách hàng thường trực tiếp ựến mua và là người cùng ựịa phương.

Trong năm 2012, sản phẩm ựược tiêu thụ thông qua người bán lẻ là 6%, người bán buôn 22,9%, người thu gom là ựối tượng thu mua của người sản xuất nhiều nhất khoảng 70,9%. Các ựối tượng có thể thu mua sản phẩm tại hợp tác xã hoặc thu mua trực tiếp từ các hộ sản xuất. đối tượng thu gom và mua buôn không chỉ có ở trong tỉnh mà còn có ở các tỉnh khác, sản phẩm thu mua thường ựược ựóng gói cẩn thận mang thương hiệu mỳ Kế. Khách hàng của ựối tượng thu gom thường là người mua buôn và cửa hàng bán lẻ nhưng chủ yếu là người mua buôn, có dịch vụ vận chuyển sản phẩm tới tận nơi cho khách hàng, chi phắ vận chuyển ựược tắnh vào giá bán sản phẩm, giá bán của người mua buôn có thể từ 19000ự- 21000ự phụ thuộc vào số lượng bán và chi phắ vận chuyển. Khách hàng của ựối tượng mua buôn thường là nhà hàng, cửa hàng hoặc bán lại cho các ựối tượng mua buôn khác, cửa hàng là ựối tượng khách hàng chắnh.

Nhìn chung những năm gần ựây xu hướng trao ựổi trực tiếp giữa người sản xuất và tiêu dùng giảm chủ yếu ựược tiêu thụ qua các khâu trung gian, trong 4 kênh tiêu thụ chắnh theo sơ ựồ 4.1 thì kênh tiêu thụ thứ nhất ựóng vai trò quan trọng nhất, với nhiều tác nhân tham giạ Lượng sản phẩm tiêu thụ từ người sản xuất là 70,9%, thông qua kênh tiêu thụ này sản phẩm ựược phân phối rộng rãi ở nhiều thị trường khác nhaụ Tuy nhiên do có nhiều tác nhân tham gia và tốn nhiều chi phắ vận chuyển nên giá sản phẩm tăng cao hơn khi bán cho người tiêu dùng, nhưng sẽ thúc ựẩy mở rộng thị trường tiêu thụ, trong tương lai cần chú ý nâng cao hiệu quả hoạt ựộng phân phối của kênh tiêu thụ nàỵ

Sơ ựồ 4.1 Các kênh tiêu thụ mỳ gạo thành phố Bắc Giang

70,9%

22,9%

6%

0,2%

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra

4.2.1.3 Giá cả sản phẩm mỳ gạo

Trong nền kinh tế thị trường, giá cả là yếu tố quan trọng phản ánh chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Giá cả cũng là yếu tố ảnh hưởng ựến nhu cầu khách hàng, là thông tin cơ bản nhất trong nền kinh tế thị trường. đối với sản phẩm mỳ gạo, giá thành phụ thuộc nhiều vào giá nguyên liệu ựầu vào là gạo và nhu cầu trị trường. Trong năm 2011- 2012 giá mỳ Kế duy trì ở mức 18000- 20000 ựồng khi bán cho các ựối tượng mua buôn, thu gom. Ngoài ra giá sản phẩm cũng tùy thuộc vào số lượng sản phẩm mua cụ thể khách hàng mua số lượng ắt ựể tiêu dùng thì giá khoảng 21000- 23000ự, bình quân trong năm giá của người sản xuất bán cho ựối tượng thu gom là 19000ự. So với giá sản phẩm mỳ Kế thì giá sản phẩm mỳ Chũ cao hơn, thương hiệu mỳ Chũ ựã có từ lâu và khẳng ựịnh ựược uy tắn ựối với khách hàng về chất lượng, mẫu mã sản phẩm. Giá người tiêu dùng mua sản phẩm mỳ Kế là 24000ự, còn giá mỳ Chũ là 25000ự, ựã phản ánh phần nào ựánh giá của khách hàng ựối với

Hộ sản xuất Người thu gom Người bán lẻ Người bán buôn Người tiêu dùng Người bán lẻ Người bán buôn Người bán lẻ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất và tiêu thụ mỳ gạo tại thành phố bắc giang (Trang 75 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)