Tăng trưởng và cơ cấu kinh tế của thành phố

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất và tiêu thụ mỳ gạo tại thành phố bắc giang (Trang 52 - 55)

3.1.3.1 Phương hướng phát triển kinh tế của thành phố Thương mại - Dịch vụ:

Tiếp tục tạo ựiều kiện thuận lợi giúp doanh nghiệp ựẩy mạnh hoạt ựộng sản xuất kinh doanh. đề xuất với UBND tỉnh cơ chế thu hút ựầu tư xây dựng các trung tâm thương mại hạng 2 trở lên, siêu thị, khách sạn từ 3 sao trở lên. Phối hợp với các ngành tỉnh mời gọi các doanh nghiệp ựầu tư xây dựng các trung tâm thương mại, tài chắnh, ngân hàngẦ trên ựường Nguyễn Văn Cừ; thu hút ựầu tư

xây dựng các ựiểm vui chơi, giải trắ tại Công viên Hoàng Hoa Thám. đôn ựốc, tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp triển khai thực hiện các dự án ựã ựược chấp thuận ựầu tư; triển khai ựầu tư xây dựng chợ Cốc xã Dĩnh Trì, chợ Mắa xã Tân Mỹ. Tăng cường công tác quản lý thị trường, chống gian lận thương mạị

Công nghiệp - TTCN:

đẩy mạnh hoạt ựộng thu hút ựầu tư vào các cụm công nghiệp (cụm CN làng nghề đa Mai, cụm CN số 1 Song MaiẦ), ưu tiên các doanh nghiệp công nghệ cao, thân thiện môi trườngẦ Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát dự án ựảm bảo ựúng quy hoạch xây dựng, giấy phép ựầu tư, ựảm bảo VSMT ựối với các dự án ựã ựược chấp thuận ựầu tư; có biện pháp xử lý các dự án ựầu tư chậm tiến ựộ, không triển khai hoặc triển khai không hiệu quả. Duy trì phát triển ngành nghề truyền thống: sản xuất mỳ Kế, bánh ựa Kế, mây tre ựan Song Khê, bún đa Mai, ựồ mộc Dĩnh Trì...

Nông - Lâm nghiệp và Thuỷ sản:

Tiếp tục thực hiện Chương trình phát triển sản xuất gắn với xây dựng nông thôn mới giai ựoạn 2011-2015. Tập trung chỉ ựạo hoàn thành xây dựng nông thôn mới xã Song Maị Tiếp tục quan tâm ựầu tư xây dựng vùng sản xuất rau an toàn, rau chế biến tại các xã đa Mai, Song Mai, Tân Tiến, Tân Mỹ; mở rộng diện tắch rau an toàn thêm từ 15- 20hạ Triển khai dự án hoa chất lượng cao ở xã Song Mai, Dĩnh Trì; tiếp tục phát triển diện tắch nuôi thuỷ sản thâm canh caọ Chủ ựộng phòng chống dịch bệnh nguy hiểm ựối với cây trồng, vật nuôị

Triển khai hiệu quả các phương án phòng chống lụt bão và phòng, chống cháy rừng. Tập trung chỉ ựạo hoàn thành ựúng tiến ựộ phương án giải tỏa, sắp xếp các ựiểm kinh doanh vật liệu ven ựê sông Thương.

3.1.3.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của thành phố qua 3 năm (2010 Ờ 2012)

Khi tắnh giá trị sản xuất theo giá cố ựinh 1994, có thể loại bỏ ựược ảnh hưởng của yếu tố lạm phát tới giá trị sản xuất các ngành. Từ năm 2010- 2012 giá trị sản xuất qua các năm ựều tăng, tốc ựộ phát triển bình quân là 109,79%, riêng từ năm 2010- 2011 có sự biến ựộng tăng lên mạnh của các ngành do thành phố

mở rộng diện tắch thêm 5 xã mới, mà các xã này có hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp phát triển nên tốc ựộ tăng của ngành nông lâm ngư nghiệp cao hơn cả bình quân 141,79%. Sử dụng giá cố ựịnh ựể tắnh ta có thể ựánh giá ựược trong 3 năm 2010- 2012 sản xuất tất cả các ngành ựề có sự phát triển, sản lượng tăng lên.

Bảng 3.4 Tăng trưởng và cơ cấu kinh tế của thành phố 2010- 2012

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Chỉ tiêu SL(tr ự) CC(%) SL(tr ự) CC(%) SL(tr ự) CC(%) PTBQ (%) Ị Tắnh theo giá Cđ 1. Tổng GTSX 3360125 100,00 3866291 100,00 4049580 100,00 109,78

2. Nông lâm ngư nghiệp 79470 2,37 155604 4,02 159768 3,95 141,79

3. CN- XD 1307660 38,92 1578082 40,82 1663540 41,08 112,79

4. TMDV 1972995 58,72 2132605 55,16 2226272 54,98 106,22

IỊ Tắnh theo giá HH

1. Tổng GTSX 11129415 100,00 15181399 100,00 16406264 100,00 121,41

2. Nông lâm ngư nghiệp 199912 1,80 577105 3,80 583074 3,55 170,78

3. CN- XD 3037523 27,29 4344720 28,62 4519488 27,55 121,98

4. TM- DV 7891980 70,91 10259574 67,58 11303702 68,90 119,68

Nguồn: Phòng thống kê thành phố

Khi tắnh giá trị sản xuất theo giá hiện hành ta thấy ựược thu nhập hiện tại của thành phố trong các năm nhưng không loại ựược sự ảnh hưởng của yếu tố lạm phát. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân trong 3 năm 2010- 2011 khá cao 121,41%. Nguyên nhân chủ yếu là do sự ảnh hưởng của lạm phát khiến giá cả các sản phẩm ựều tăng, mặt khác từ năm 2010- 2011 có sự tăng lên về diện tắch thành phố dẫn ựến thu nhập tổng của thành phố trong các ngành ựề có biến ựộng tăng mạnh rõ nhất là ngành nông lâm ngư nghiệp. Từ năm 2011- 2012 cơ cấu ngành nông nghiệp giảm (3,8% xuống 3,55%), cơ cấu ngành dịch vụ tăng (6,58% lên 68,6%) xu hướng này phù hợp với ựịnh hướng phát triển kinh tế của ựịa phương. Ngành công nghiệp- xây dựng giá trị sản xuất tăng lên nhưng trong cơ cấu thì lại giảm nguyên nhân là do ngành dịch vụ có sự phát triển mạnh trong những năm vừ qua, mặt khác sự

khó khăn trong tắn dụng vay vốn sản xuất cũng là yếu tố khiến phát triển mở rộng sản xuất gặp khó khăn. Theo kết quả bảng 3.4 ta nhậ thấy sự ảnh hưởng của yếu tố mở rộng thành phố và yếu tố lạm phát rõ rệt tới giá trị sản xuất các ngành từ năm 2010- 2011, sang năm 2012 có sự ổn ựịnh hơn do lạm phát ựược ựiều chỉnh xuống nhưng sản xuất khó khăn hơn ựồng thời phạm vi hành chắnh năm 2012 không có sự biến ựộng.

Nhìn chung sản xuất kinh doanh của huyện trong những năm qua có xu thế phát triển, ựây là chiều hướng tốt thuận lợi cho việc phát triển sản xuất một số các ngành sản xuất mới, phát triển kinh tế nông thôn, cụ thể là một số nghề sản xuất chế biến nông sản.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất và tiêu thụ mỳ gạo tại thành phố bắc giang (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)