Tình hình chung về phát triển sản xuất mỳ gạo của thành phố

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất và tiêu thụ mỳ gạo tại thành phố bắc giang (Trang 60 - 67)

4.1.1.1 Quá trình hình thành nghề sản xuất mỳ gạo ở thành phố

Nghề sản xuất mỳ gạo xuất hiện ở thành phố Bắc Giang bắt ựầu từ khoảng thời gian 1986, ban ựầu chỉ có một vài hộ sản xuất thủ công tập chung ở xã Dĩnh Kế. Thời gian ựó chỉ có khoảng 10 hộ sản xuất mỳ gạo ựể bán trong tỉnh. đến năm 1994- 1996 nghề làm mỳ gạo ở ựây ựã ngày càng phát triển thu hút khoảng 100 hộ dân tại xã Dĩnh Kế và một vài hộ ựịa phương lân cận tham gia sản xuất. Bắt ựầu từ năm 2000, ủy ban nhân dân thành phố Bắc Giang có chủ trương thu hồi ựất nông nghiệp ựể phát triển ựô thị, rất nhiều hộ nông dân phải chuyển ựổi ngành nghề do bị mất ựất sản xuất. Nghề làm mỳ gạo cũng vì thế mà ngày càng phát triển thu hút nhiều hộ nông dân tham gia sản xuất, khách hàng chủ yếu là nhóm ựối tượng thu gom, mua buôn số lượng lớn. Hiện nay toàn thành phố có khoảng 322 hộ làm mỳ gạo, riêng xã Dĩnh Kế là ựịa phương có nghề làm mỳ gạo phát triển mạnh nhất thu hút 282 hộ sản xuất với quy mô tương ựối lớn trung bình một hộ sản xuất 1 tấn sản phẩm/tháng.

Nghề làm mỳ gạo ựã tận dụng giải quyết việc làm cho nhiều lao ựộng nông thôn trong những lúc nông nhàn và lao ựộng vốn trước ựây làm nông nghiệp nay cũng không còn ựất canh tác do bị thu hồi ựất. Ngoài ra còn tạo thêm việc làm cho các lao ựộng ngoài ựộ tuổi, những lao ựộng này giúp gia ựình bó mỳ, ựóng túi mỳ, nhặt bánh, phơi bánh...

Năm 2009 cục sở hữu trắ tuệ (bộ khoa học công nghệ) ựã cấp giấy chứng nhận bảo hộ nhãn hiệu Ộmỳ KếỢ. Năm 2010 làng nghề sản xuất mỳ gạo ở xã Dĩnh Kế ựã ựược tỉnh Bắc Giang công nhận là làng nghề cấp tỉnh. Trong 2 năm 2010-2011 quỹ khuyến công tỉnh Bắc Giang cũng ựã dành hàng chục triệu ựồng ựể hỗ trợ dạy nghề sản xuất mỳ gạo cho hơn 100 lao ựộng xã Dĩnh Kế nhờ ựó ựã

giúp họ nâng cao ý thức ựạo ựức trong sản xuất kinh doanh, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, tăng thêm các kỹ năng cần thiết trong làm nghề... Sau khi sản phẩm mỳ gạo ựã có thương hiệu mỳ Kế thì có tới hơn 200 hộ mới ựăng ký tham gia hợp tác xã.

4.1.1.2 Quy mô số hộ sản xuất mỳ gạo các năm gần ựây

Nghề sản xuất mỳ gạo trên ựịa bàn ựã có từ những năm 1986, kể từ ựó ựến nay hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là theo quy mô hộ gia ựình. Trong những năm gần ựây tình hình sản xuất mỳ gạo có xu hướng phát triển ổn ựịnh, việc phân bố của các hộ sản xuất chủ yếu tập chung ở xã Dĩnh Kế và một số hộ khác trong xã lân cận như xã Dĩnh Trì, xã Xương Giang và phường Hoàng Văn Thụ. Năm 2010 toàn thành phố có 295 hộ sản xuất, hàng năm luôn có các hộ mới tham gia sản xuất cho ựến năm 2012 thì có 322 hộ trong ựó riêng xã Dĩnh Kế có 282 hộ còn lại là các hộ ở các xã khác với tốc ựộ phát triển bình quân từ 2010- 2012 là 104,48%. điều ựó chứng tỏ nghề sản xuất mỳ gạo ựã thu hút ựược sự chú ý của kinh tế hộ nông dân, phù hợp với ựiều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, khả năng về vốn ựầu tư cũng như lượng lao ựộng nhàn rỗi trong nông thôn. Hiện tại trong thành phố có một hợp tác xã mỳ Kế với hơn 200 xã viên, hợp tác xã ựóng vai trò quan trong trong việc kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi ựóng gói, cung cấp túi bao bì nhãn mác ựồng thời tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ.

Do ựặc ựiểm của nghề sản xuất mỳ gạo cũng như một số nghề chế biến nông sản ở nông thôn khác có khả năng tận dụng các lao ựộng nhàn rỗi cho nên cả lao ựộng trong ựộ tuổi và ngoài ựộ tuổi ựều có thể tham gia vào quá trình sản xuất. Nhưng những lao ựộng ngoài ựộ tuổi chỉ ựóng vai trò hỗ trợ giúp ựỡ trong quá trình sản xuất. Với sự phát triển của nghề sản xuất mỳ gạo hiện nay ựã tạo ra việc làm cho hơn 1000 lao ựộng cả trong và ngoài ựộ tuổi trong thành phố, cụ thể năm 2010 có 1197 lao ựộng tham gia sản xuất số lao ựộng tăng dần qua các năm tiếp theo với tốc ựộ trung bình 104,29% cho ựến năm 2012 số lao ựộng tham gia sản xuất là 1302 lao ựộng trong ựó lao ựộng trong ựộ tuổi là 746 lao ựộng (bình quân 2,32 lao ựộng/hộ), lao ựộng ngoài ựộ tuổi là 556 lao ựộng (bình

quân 1,73 lao ựộng/hộ). Các số liệu bảng 4.1 ựã phản ánh xu hướng vận ựộng tắch cực của nghề sản xuất mỳ gạọ Số hộ tham gia sản xuất và số lao ựộng ựều tăng lên qua từng năm ngoài khu vực sản xuất tập chung nó còn lan tỏa sang các khu vực xung quanh. So sánh năm 2010 với 2012 thì số hộ tham gia sản xuất tăng lên 27 hộ, trong ựó chủ yếu là các hộ ở ựịa bàn xã Dĩnh Kế. Mặt khác số lao ựộng/hộ giảm xuống 0,02 là do nguyên nhân tách hộ hoặc có sự hỗ trợ nhiều bởi máy móc trong quá trình sản xuất.

Nhìn chung trong giai ựoạn khó khăn của nền kinh tế nói chung rất nhiều ngành nghề phải thu hẹp sản xuất thì nghề sản xuất mỳ gạo vẫn giữ ựược sự phát triển ổn ựịnh thu hút ựược sự quan tâm của các hộ nông dân.

Bảng 4.1 Tình hình phát triển số hộ và lao ựộng sản xuất mỳ gạo ở thành phố 2010-2012 Năm So sánh 2010-2012 Chỉ tiêu đVT 2010 2011 2012 (+)(-) PTBQ (%) Ị Tổng số hộ sản xuất Hộ 295 314 322 27 104,48 - Xã Dĩnh Kế Hộ 260 274 282 22 104,14 - địa phương khác Hộ 35 40 40 5 106,90 IỊ Tổng số Lđ sản xuất Lđ 1197 1260 1302 105 104,29 1. Lao ựộng trong ựộ tuổi Lđ 684 720 746 62 104,43

- Xã Dĩnh Kế Lđ 600 624 648 48 103,92 - địa phương khác Lđ 84 96 98 14 108,01 2. Lđ ngoài ựộ tuổi Lđ 513 540 556 43 104,11 - Xã Dĩnh Kế Lđ 450 468 486 36 103,92 - địa phương khác Lđ 63 72 70 7 105,41 IIỊ Một số chỉ tiêu 1. Tổng Lđ/Số hộ SX Lđ/hộ 4,06 4,01 4,04 -0,02 99,83 2. Lđ trong ựộ tuổi/Số hộ SX Lđ/hộ 2,32 2,29 2,32 0 99,96 3. Lđ ngoài ựộ tuổi/ số hộ SX Lđ/hộ 1,74 1,72 1,73 -0,01 99,65

4.1.1.3 Quy mô sản xuất mỳ gạo

Quy mô sản xuất mỳ gạo ựược thể hiện ở lượng nguyên liệu sử dụng và sản lượng mỳ gạọ Nguyên liệu gạo là yếu tố cơ bản và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu chắ phắ sản xuất. Trong những năm qua lượng nguyên liệu gạo trong sản xuất mỳ gạo ngày càng tăng, năm 2010 cả thành phố sử dụng 3253 tấn gạo, năm 2012 sử dụng 3961 tấn, tốc ựộ phát triển bình quân trong 3 năm 2010- 2012 là 110,35% chủ yếu là do hai nguyên nhân chắnh là số hộ tham gia sản xuất tăng lên ựồng thời nhiều hộ cũng thúc ựẩy tăng quy mô sản xuất. Trong ựó xã Dĩnh Kế là trung tâm sản xuất chắnh nên tổng số nguyên liệu gạo sử dụng ựể sản xuất ở xã chiếm tới 95% lượng nguyên liệu gạo sử dụng trong toàn thành phố.

Năng suất sản xuất mỳ gạo là khối lượng sản phẩm thu ựược tắnh trên một ựơn vị nguyên liệu ựầu vào là gạọ Năng suất mỳ gạo của các hộ khác nhau phụ thuộc nhiều vào kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất. Những hộ sản xuất khéo thì nguyên liệu ắt bị hao, lượng mỳ vụn không thành phẩm ắt. Trung bình năng suất sản xuất mỳ gạo của các hộ ựạt khoảng 90%- 95%. Một số sản phẩm mỳ vụn có thể tận dụng chăn nuôi hoặc bán với giá thấp cho người tiêu dùng.

Sản lượng mỳ gạo phụ thuộc vào lượng nguyên liệu gạo sử dụng và năng suất. Trong những năm qua tốc ựộ phát triển sản lượng mỳ gạo là 110,26%. Thị trường tiêu thụ mỳ gạo ổn ựịnh và ngày càng ựược mở rộng nên sản phẩm sản xuất ra ựược tiêu thụ hết, quy mô sản xuất của mỗi hộ chủ yếu phụ thuộc vào nguồn lực của gia ựình. Phần lớn sản phẩm sản xuất theo nhãn hiệu mỳ Kế ựược bán cho các ựối tượng thu gom, mua buôn nơi khác, một phần ựược ựóng gói ựơn giản ựể bán cho các cửa hàng trong thành phố và người tiêu dùng nhằm giảm bớt chi phắ. Ngoài ra một số hộ ựóng gói theo các nhãn hiệu khác phụ thuộc vào ựối tượng thu gom.

Bảng 4.2 Lượng nguyên liệu sử dụng và sản lượng mỳ gạo của thành phố 2010-2012 đơn vị: Tấn Năm So sánh 2010- 2012 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 (+)(-) PTBQ (%) 1. Tổng sản phẩm mỳ gạo 2994 3300 3640 646 110,26 - Xã Dĩnh Kế 2700 2964 3240 540 109,54 - địa phương khác 294 336 400 106 116,64 2. Tổng lượng gạo nguyên liệu 3253 3594 3961 708 110,35

- Xã Dĩnh Kế 2934 3221 3521 587 109,55

- địa phương khác 319 373 440 121 117,44

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra cán bộ ựịa phương

Thành phố Bắc Giang là trung tâm của tỉnh Bắc Giang nên nhu cầu hoặc thị trường tiêu thụ rất lớn, nhìn chung tất cả các loại hình dịch vụ ựều phát triển. Riêng ựối với ngành sản xuất công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp thì công nghiệp chế biến giữ vai trò chủ ựạọ Trong những năm qua thành phố ựã chú trọng phát triển kinh tế hộ, khuyến khắch phát triển công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp, các ngành nghề này thu hút lượng lao ựộng lớn, tạo ra nhiều việc làm mới và nâng cao thu nhập cho lao ựộng. Công nghiệp chế biến bao gồm rất nhiều các ngành nghề mang lại thu nhập cao cho các hộ sản xuất ựồng thời ựóng góp vào thu nhập của thành phố trong ựó có ngành chế biến lương thực, thực phẩm.

Với những ựiều kiện sẵn có như nguồn lực, thị trường ựồng thời các hộ mất ựất nông nghiệp cũng mong muốn chuyển ựổi ngành nghề sản xuất sang lĩnh vực phi nông nghiệp có rất nhiều hộ ựã chuyển sang sản xuất mỳ gạo trong những năm quạ Giá trị sản xuất mỳ gạo tăng dần theo thời gian từ 2010- 2012 thể hiện ở bảng 4.3.

Bảng 4.3 Giá trị sản xuất mỳ gạo trong cơ cấu kinh tế của thành phố 2010-2012 Năm So sánh 2010-2012 Chỉ tiêu đVT 2010 2011 2012 (+)(-) PTBQ (%) 1. GTSX CN- TTCN Tr.ựồng 2714406 4155592 4362042 1647636 126,77 - Công nghiệp khai thác Tr.ựồng 19757 31431 32774 13017 128,80 - Công nghiệp chế biến Tr.ựồng 2671908 4088911 4290025 1618117 126,71 - CNSX phân phối ựiện,

khắ ựốt

Tr.ựồng 22741 35250 39243 16502 131,36

2. GTSX mỳ gạo Tr.ựồng 53892 61550 69160 15268 113,28 3. Chỉ tiêu

- GTSX mỳ gạo/ GTSX Công nghiệp chế biến

% 2,0 1,5 1,6 -0,4 89,44

- GTSX mỳ gạo/ GTSX CN- TTCN

% 1,98 1,48 1,58 -0,4 89,33

Nguồn: Phòng thống kê thành phố

Nhìn chung trong tất cả các nghề thuộc công nghiệp chế biến thì nghề sản xuất thực phẩm chế biến ựồ uống giữ vai trò quan trọng nhất trong ựó có nghề sản xuất mỳ gạọ Từ năm 2011- 2012 cơ cấu GTSX mỳ gạo/ GTSX Công nghiệp chế biến tăng (từ 1,5%- 1,6%). Cơ cấu năm 2011 có giảm so với năm 2010 chủ yếu là do nguyên nhân thành phố mở rộng các ngành nghề chế biến ở nông thôn khác cũng phát triển khiến tỷ trọng nghề làm mỳ gạo giảm xuống (từ 2%- 1,5%). Trong 3 năm 2010- 2012 tỷ trọng GTSX mỳ gạo/ GTSX CN- TTCN có tốc ựộ phát triển bình quân là 89,33 % thể hiện sự phát triển mạnh của các ngành khác bên cạnh sự phát triển của nghề làm mỳ gạọ

Xã Dĩnh Kế là ựịa bàn tập chung nhiều hộ sản xuất mỳ gạo nhất (chiếm 87,6% số hộ sản xuất trong toàn thành phố năm 2012). Trong những năm qua nghề sản xuất mỳ gạo có vai trò rất quan trọng trong cơ cấu kinh tế của ựịa phương, mang lại thu nhập ổn ựịnh cho các hộ và giải quyết ựược hàng trăm việc làm cho người lao ựộng. Ở xã Dĩnh Kế ựối với lĩnh vực công nghiệp chế biến thì

nghề làm mỳ gạo, làm bánh ựa và nghề sản xuất chế biến gỗ là các nghề cơ bản nhất. Trong những năm gần ựây số cơ sở sản xuất và giá trị sản xuất mỳ gạo ựều tăng ổn ựịnh qua các năm, ựặc biệt trong giá trị sản xuất công nghiệp chế biến thì giá trị sản xuất mỳ gạo chiếm tỷ trọng lớn (năm 2012 chiếm 22,8%). Cũng trong năm 2012 trong ựiều kiện khó khăn một số ngành nghề chế biến phải thu hẹp sản xuất như chế biến gỗ, sản xuất trang phục có dấu hiệu suy giảm thì nghề làm mỳ gạo vẫn duy trì mức tăng sản lượng ựều ựặn. điều này chứng tỏ vai trò của nghề sản xuất mỳ gạo ựối với thu nhập của xã Dĩnh Kế. Nghề làm mỳ gạo luôn ựược coi là nghề sản xuất chủ ựạo của xã Dĩnh Kế, trong những năm qua 2010- 2012 tỷ trọng GTSX mỳ gạo/ GTSX CN chế biến tăng dần qua các năm với tốc ựộ phát triển là 106,77%.

Bảng 4.4 Giá trị sản xuất mỳ gạo trong cơ cấu kinh tế của xã Dĩnh Kế 2010- 2012 Năm So sánh 2010-2012 Chỉ tiêu đVT 2010 2011 2012 (+)(-) PTBQ (%) 1. GTSX CN chế biến Tr.ựồng 242900 255556 269501 26601 105,33 2. GTSX mỳ gạo Tr.ựồng 48600 54834 61560 12960 112,55 3. Số cơ sở sản xuất CN Cơ sở 650 689 670 20 101,53 4. Số cơ sở sản xuất mỳ gạo Cơ sở 260 274 282 22 104,14 5. Chỉ tiêu

- GTSX mỳ gạo/ GTSX

CN chế biến % 20 21,4 22,8 2,8 106,77 - Số cơ sở sản xuất mỳ

gạo/ Số cơ sở sản xuất CN % 40 39,7 42 2 102,47

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất và tiêu thụ mỳ gạo tại thành phố bắc giang (Trang 60 - 67)