Tổng quan tài liệu về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mỳ ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất và tiêu thụ mỳ gạo tại thành phố bắc giang (Trang 36 - 43)

2.3.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mỳ ở Việt Nam

Hiện nay, các nhà sản xuất mỳ ăn liền lớn tại Việt Nam gồm: Vina Acecook, Asian Food, Vifon, Masan, Viet Hung...Trong ựó Vina Acecook chiếm thị phần hơn 60% tổng sản phẩm mỳ ăn liền cả nước và có kênh phân bố rộng rãi khắp nước... Nissin là công ty Nhật Bản mới nhất thâm nhập thị trường Việt Nam trong bối cảnh nhu cầu tại thị trường nội ựịa Nhật giảm cũng như có quá nhiều người cao tuổi, chưa kể kinh tế yếu kém tạo áp lực về nhu cầu tiêu dùng. Theo ựánh giá của Nissin, năm 2009, Việt Nam tiêu thụ khoảng 4,3 tỷ mỳ gói (mỳ ly) ăn liền, cao thứ 4 trên thế giới sau Trung Quốc, Indonesia và Nhật Bản. Ngoài ra, xét về nhân khẩu, Việt Nam cũng là thị trường có nhiều triển vọng với công dân dưới 30 tuổi chiếm khoảng 60% dân số (Mai Ngọc, 2010).

Hướng phát triển tương lai: mỳ ăn liền chuyển dần sang những sản phẩm có dinh dưỡng ựáp ứng ựược nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Do xu hướng phát triển, các nhà sản xuất thì cũng chuyển dần sang ựa dạng hóa sản phẩm như ngoài mỳ ăn liền họ cho ra các sản phẩm như bún, phở, miến ăn liền, thịt hầm, nước chấm, hạt nêm...

Trên thị trường Việt Nam ngoài những sản phẩm mỳ của doanh nghiệp nước ngoài thì còn có nhiều các sản phẩm mỳ gạo ựược sản xuất ở các ựịa phương khác nhau trong cả nước: đặc sản mỳ Chũ Bắc Giang, nghề làm mỳ gạo ở Tử Nê huyện Lương Tài Bắc Ninh, Làm mỳ sợi ở xã đinh Xá (Bình Lục, Hà Nam)Ầ

Sản phẩm mỳ Chũ của hội sản xuất và tiêu thụ mỳ Chũ Ờ Lục Ngạn ựến nay ựã ựăng ký nhãn hiệu ựược nhà nước bảo hộ ựộc quyền. Ban ựầu 40 hội viên của Hội chủ yếu là người ở làng nghề truyền thống Thủ Dương, xã Nam Dương. để thống nhất quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể Ộmỳ ChũỢ ựã ựược cục sở hữu trắ tuệ bảo hộ, nhằm phân biệt giữa sản phẩm mỳ Chũ với sản phẩm mỳ ựang lưu thông trên thị trường, giúp bảo vệ nâng cao uy tắn chất lượng của sản phẩm mỳ Chũ, hội sản xuất và tiêu thụ mỳ Chũ ựã xây dựng quy trình cấp, sử dụng bao bì, nhãn hiệu tập thểẦ . Tại hội thảo, các ựại biểu ựã tập trung bàn thống nhất về hình thức của tem nhãn sản phẩm mỳ Chũ cung cấp ra thị trường. Biện pháp quản lý nhãn hiệu mỳ Chũ, trong ựó khâu sản xuất phải bảo ựảm tắnh ựồng nhất về chất lượng sản phẩm; Việc kiểm tra kiểm soát chất lượng ựối với sản phẩm mỳ có nhãn hiệu khi cung cấp ra thị trường và khâu quảng bá nhằm phát huy giá trị của sản phẩm mang thương hiệụ mỳ Chũ là thức ăn ựược làm từ bột gạo, tráng mỏng và cắt thành sợi nhỏ. đây là ựặc sản của xã Nam Dương cách thị trấn Chũ- huyện Lục Ngạn- Tỉnh Bắc Giang khoảng một km. Nó ựược ựặt tên từ chắnh cái tên của thị trấn Chũ nơi sinh ra loại mỳ ựặc biệt này- mỳ Chũ. Nét ựặc trưng làm nên thương hiệu mỳ Chũ là tắnh chất dai, dẻo, thơm mùi thơm của lúa gạo và thuần khiết bởi nguyên liệu chắnh ựể làm nên mỳ Chũ chỉ là gạo cùng công thức, phương pháp gia truyền cộng với cách phơi sấy bằng nắng tự nhiên.Trong khi các loại mỳ gạo khác thường dễ nát, nhừ, bởi khi nấu chắn và có thêm nhiều chất phụ gia khác. Nguyên liệu làm nên mỳ Chũ là gạo có tráng qua một lớp mỡ mỏng ựể các sợi Mỳ Chũ không kết dắnh và tạo nên ựộ bóng thơm ngon. Gạo ựể làm ra ựược Mỳ Chũ và tạo tắnh chất dai dẻo của sợ mỳ không nhiềụ Nhưng ngon nhất vẫn là loại gạo ựặc biệt tạo nên thương hiệu của Mỳ Chũ - Gạo bông hồng hay còn gọi là bao thai hồng, loại gạo này chỉ ựược ựược trồng trên ựất ruộng ựồi, sỏi ựặc trưng của các vùng miền núi (Như Kắnh, 2009).

Làm mỳ sợi ở xã đinh Xá (Bình Lục, Hà Nam): Từ tháng 2 năm 2008, sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam công nhận đinh Xá là làng nghề truyền thống thì việc mở rộng làng nghề trở nên rầm rộ hơn. Sở ựã ựầu tư

trang thiết bị phục vụ sản xuất cho các hộ gia ựình như: Hệ thống bình lọc nước, máy bơm, mô-tơ nghiền bộtẦNhờ ựược tiếp cận và sử dụng công nghệ mới vào sản xuất, người dân nơi ựây ựã vận dụng theo quy trình sản xuất sạch, ựảm bảo chất lượng vệ sinh môi trường ựã tạo nên một bức tranh khởi sắc và ựảm bảo cuộc sống lao ựộng cho người dân. Làm mỳ sợi phải trải qua rất nhiều công ựoạn, từ việc lựa chọn gạo, cách bảo quản ựến chế biến thành sản phẩm phải ựược làm một cách cẩn thận và tỉ mỉ. Nguyên liệu chắnh ựể làm mỳ sợi là bột gạo, gạo sau khi ựã qua sàng lọc ựược ngâm trong nước từ 2Ờ 4, sau ựó ựược ựưa lên máy nghiền. để có ựược sợi mỳ thơm ngon ựòi hỏi những người làm công việc này khéo léo và nhanh nhẹn bởi gạo say xong ở dạng bột nước nếu không ựược chế biến kịp thời bột sẽ chuyển sang màu vàng ố giảm năng suất chất lượng mỳ. Trung bình một ngày, mỗi hộ dân nơi ựây sản xuất từ 100-200 kg mỳ sợi, sản phẩm chủ yếu phục vụ cho các lái buôn từ khắp các tỉnh thành như: Nam định, Ninh Bình và các vùng lân cận. Bên cạch việc làm mỳ sợi, các sản phẩm dư thừa còn ựược tận dụng làm thức ăn trong chăn nuôi rất hiệu quả (đỗ Việt- Hoàng Mai, 2011).

Sản xuất mỳ gạo hay còn gọi là mỳ bún, mỳ phở là nghề truyền thống của thôn Tử Nê, xã Tân Lãng huyện Lương Tài: Vài năm trở lại ựây, nhờ ựưa máy móc vào sản xuất, cộng với kinh nghiệm tắch lũy nên sản phẩm mỳ gạo Tử Nê chất lượng tốt hơn, mẫu mã ựẹp hơn, ựược khách hàng ưa chuộng, tìm ựến ựặt hàng ngày càng nhiều, từ ựó khắch lệ bà con hăng hái phát triển nghề. Thời gian ựầu, do sản xuất thủ công lại thiếu kỹ thuật, nhiều mẻ mỳ làm ra không tiêu thụ ựược vì chất lượng kém, hình thức không bắt mắt, trước kia sản xuất manh mún, thủ công khiến thu nhập thấp, không ựủ trang trải cho cuộc sống hàng ngày, nhiều khi mỳ làm ra không bán ựược. Qua thời gian, bằng quyết tâm sống với nghề, nhiều hộ dân ựã khắc phục khó khăn, thay ựổi phương thức sản xuất, nghề mỳ Tử Nê dần khởi sắc. Trước kia mỗi tháng mỗi hộ chỉ làm ra 60-70 tạ, nhưng giờ thì khác, nhờ có máy móc hiện ựại mỗi ngày làm 3-4 tạ mà vẫn không ựủ ựáp ứng yêu cầu của khách hàng. Hiện tại người dân trong thôn tập trung làm hai loại

mỳ là mỳ bún và mỳ phở (hay mỳ nắm), sản phẩm truyền thống của làng từ nhiều năm naỵ để chủ ựộng nguồn nguyên liệu, người Tử Nê tắch cực trồng lúa, ựối với hộ sản xuất lớn thì nguồn nguyên liệu ựược nhập từ những ựịa phương lân cận. Nghề mỳ gạo phát triển kéo theo nhiều dịch vụ khác như nấu rượu, chăn nuôi lợn, xay xát gạo, cơ khắ, ựan phên phơi mỳ... đến nay toàn thôn có khoảng gần 300 hộ làm nghề trong tổng số hơn 400 hộ, số hộ nghèo giảm ựáng kể, số hộ giàu không ngừng tăng. Tuy nhiên, một vấn ựề khiến chắnh quyền và người dân lo ngại ựó là ô nhiễm môi trường do ựốt than và lượng nước thải xả ra, ý thức bảo vệ môi trường chưa thực sự ựược người dân nơi ựây lưu tâm. Mặc dù chắnh quyền ựịa phương ựã có biện pháp khắc phục như xây dựng hệ thống cống, rãnh... nhưng ựây vẫn là vấn ựề nan giảị

2.3.2.2 Chủ trương chắnh sách của nhà nước * Nghị quyết 34

Căn cứ theo quyết ựịnh số 132/2000/Qđ Ờ TTg của thủ tướng chắnh phủ về một số chắnh sách khuyến khắch phát triển NNNT ra ngày 24/11/2000 thì NNNT quy ựịnh trong quyết ựịnh này bao gồm:

ạ Sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn - Chế biến bảo quản nông, lâm, thuỷ sản

- Sản xuất vật liệu xây dựng, ựồ gỗ, mây tre ựan, gốm sứ, thuỷ tinh, dệt may, cơ khắ nhỏ ở nông thôn.

- Xử lý chế biến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất NNNT b. Sản xuất thủ công mỹ nghệ

c. Xây dựng, vận tải trong nội bộ xã, liên xã và các dịch vụ khác phục vụ sản xuất và ựời sống dân cư nông thôn.

Như vậy NNNT và sản xuất nông nghiệp luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình cùng tồn tại và phát triển. Những vấn ựề về nông nghiệp, nông thôn, nông dân ựể ựược cụ thể hoá trong mối quan hệ sản xuất kinh doanh sản phẩm NNNT.

* Nghị ựịnh số 66/2006 Nđ Ờ CP

Nghị ựịnh này quy ựịnh một số nội dung và chắnh sách phát triển ngành nghề nông thôn. Nội dung bao gồm những tiêu chuẩn xác ựịnh, căn cứ hoạt ựộng ngành nghề, các chắnh sách khuyến khắch bảo tồn và phát triển ngành nghề.

Thông tư số 116/2006/TT Ờ BNN, ngày 18 tháng 12 năm 2006. Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của nghị ựịnh số 66/2006/Nđ Ờ CP, ngày 07/07/2006 của Chắnh Phủ về phát triển NNNT.

* Chỉ thị số 28/2007/CT Ờ BNN

đẩy mạnh thực hiện quy hoạch phát triển làng nghề nông thôn và phòng chống ô nhiễm môi trường làng nghề. Nội dung của chỉ thị nhằm tác ựộng thúc ựẩy quy hoạch ngành nghề tại các ựịa phương và phổ biến các biện pháp bảo vệ môi trường phòng chống ô nhiễm môi trường tại các làng nghề. Kết hợp với việc thực hiện nghị ựịnh số 66/2007/Nđ ỜCP.

Ngoài các chắnh sách của chắnh phủ tại các ựịa phương các tỉnh, thành phố cũng có những chắnh sách cụ thể bám sát với tình hình phát triển các ngành nghề tại ựịa phương mình và ựưa ra chắnh sách hỗ trợ cũng như thúc ựẩy sự phát triển của các ngành nghề nông thôn góp phần thúc ựẩy kinh tế nông thôn phát triển. Năm 2008, tỉnh ựã ựầu tư 1,3 tỷ ựồng hỗ trợ công tác ựào tạo nghề cho nông dân (ựặc biệt ưu tiên hỗ trợ ựối với nông dân tại các xã Nhà nước thu hồi ựất nông nghiệp ựể xây dựng khu, cụm công nghiệp); hỗ trợ 02 tỷ ựồng cho các hoạt ựộng khuyến công. Trong ựó, ưu tiên hỗ trợ các dự án ựầu tư ựổi mới công nghệ, chế biến nông sản, xây dựng thương hiệu các sản phẩm làng nghề truyền thống như mỳ Chũ, gạo nếp Phì điền (Lục Ngạn), rượu làng Vân, mây tre ựan Tăng Tiến (Việt Yên)Ầ Các huyện, thành phố cũng ựã ựầu tư hàng tỷ ựồng cho hoạt ựộng khuyến công, nhằm khuyến khắch phát triển một số nghề mới vào ựịa phương. để duy trì và phát triển làng nghề, vừa qua, UBND tỉnh ựã phê duyệt Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề tỉnh Bắc Giang giai ựoạn 2008 Ờ2015 và tầm nhìn ựến năm 2020.

Phát triển các ngành nghề nông thôn ựược ựịa phương xác ựịnh là nhiệm vụ quan trọng trong thời gian tới, không ngừng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - dịch vụ. Xây dựng, quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất nông nghiệp trong những năm sắp tới phù hợp với ựiều kiện thực tế và chủ trương chắnh sách của ựảng và nhà nước.

2.3.2.3 Bài học kinh nghiệm ở các ựịa phương

Thị trường tiêu thụ mỳ ở Việt Nam rất có tiềm năng nên rất ựược sự chú ý của các doanh nghiệp nước ngoài ựặc biệt các doanh nghiệp Nhật Bản. đó là cơ hội cũng là thách thức với các sản phẩm mỳ nội ựịạ

Khác với các doanh nghiệp sản xuất nước ngoài, quá trình sản xuất mỳ gạo tại Việt Nam chủ yếu theo quy mô hộ, không có sự tập chung caọ Máy móc ựã ựược các hộ vận dụng vào sản xuất nhưng không ựáng kể, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu thực tiễn. Thị trường tiêu thụ chủ yếu tại ựịa phương hoặc các khu vực lân cận.

Quá trình sản xuất trong nước còn gặp một số khó khăn: đối với các doanh nghiệp sản xuất nước ngoài ựầu tư tại Việt Nam xu hướng phát triển sẽ không ựi vào sản xuất theo chiều rộng mà tập trung vào chiều sâu và ựa dạng hóa sản phẩm với mỳ gói, mỳ ly, mỳ tô, mỳ không chiên, mỳ tươị Ngành công nghiệp sản xuất mỳ gói ngày càng khó khăn hơn vì có rất nhiều doanh nghiệp tham gia, bao gồm cả các tập ựoàn mỳ ăn liền của nước ngoàị Cơ sở hạ tầng hiện nay nói chung vẫn ựang trên ựà phát triển nên các doanh nghiệp vẫn ựang gặp khó khăn lớn trong việc ựầu tư xây dựng và mở rộng quy mô sản xuất. Nguyên liệu chắnh sản xuất là bột mỳ phải nhập khẩu, nên sự ựiều tiết giá cả phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khách quan của môi trường.

đối với các cơ sở sản xuất mỳ gạo tại các ựịa phương gặp phải một số khó khăn do biến ựộng giá ựầu vào, khâu tiếp thị quảng cáo xây dựng thương hiệu sản phẩm chưa ựược quan tâm ựúng mức, áp dụng kỹ thuật còn hạn chế do khó khăn về vốn và tâm lý sợ rủi rọ

Xuất phát từ việc tìm hiểu sự phát triển sản xuất mỳ của các doanh nghiệp trong và ngoài nước thì ựể phát triển nghề sản xuất mỳ gạo tại các ựịa phương trong nước chúng ta cần có những cơ chế chắnh sách phù hợp, ựa dạng mô hình sản xuất không chỉ có quy mô hộ mà có thể là doanh nghiệp hay hợp tác xã sản xuất. Chú ý tới khâu tiêu thụ tìm ựầu ra cho sản phẩm, nâng cao chất lượng hoạt ựộng tiếp thị quảng cáo, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm.

PHẦN 3 đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất và tiêu thụ mỳ gạo tại thành phố bắc giang (Trang 36 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)