Biện phỏp 5: Xõy dựng cơ chế phối hợp giữa GVCNL với cỏc lực lượng GD trong và ngoài nhà trường.

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học cơ sở ngô quyền thành phố hải phòng (Trang 87 - 94)

lượng GD trong và ngoài nhà trường.

* Phối hợp giữa giỏo viờn chủ nhiệm với giỏo viờn bộ mụn:

a) Mục tiờu:

Giỏo dục HS là nhiệm vụ chung của Hội đồng nhà trường, giỏo viờn bộ mụn khụng đứng ngoài cụng tỏc này. Trong nhà trường cần tạo ra sự đồng bộ, thống nhất giữa GVCNL và giỏo viờn bộ mụn dạy ở lớp đú trong việc giỏo dục học sinh vỡ vậy sự phối kết hợp chặt chẽ giữa GVCNL với giỏo viờn bộ mụn dạy ở lớp đú là vụ cựng cần thiết nhằm đỏp ứng tốt với yờu cầu giỏo dục toàn diện HS.

b) Nội dung và cỏch thức tiến hành:

- Thống nhất cỏc yờu cầu giỏo dục đối với giỏo viờn bộ mụn nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp để nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện cho học sinh.

- Theo dừi thường xuyờn, nắm tỡnh hỡnh học tập của HS qua GVBM và thụng bỏo cho GVBM biết cỏc nội dung, cỏc trọng tõm cụng tỏc GD của lớp trong từng thời kỳ.

- Làm cho GVBM cú thể hiểu rừ hơn về hoàn cảnh cỏc học sinh cú khú khăn về học tập và rốn luyện, đồng thời tiếp thu ý kiến phản ỏnh của giỏo viờn bộ mụn để cựng hỗ trợ và phối hợp tỏc động tới lớp và tới từng học sinh.

* Phối hợp giữa GVCN với tổ chức Đội và cỏc đoàn thể khỏc trong nhà trường. a) Mục tiờu:

Nắm bắt được đặc điểm tõm lý HS là rất thớch tham gia vào cỏc hoạt động tập thể nờn cần định hướng cho GVCNL cựng phối hợp với Đội thiếu niờn tiền phong và cỏc đoàn thể khỏc để mang đến cho cỏc em thật nhiều cơ

hội tham gia vào cỏc hoạt động tập thể nhằm phỏt huy cỏc tiềm năng, khơi dậy niềm đam mờ học hỏi, khả năng vận dụng trong cỏc tỡnh huống thực tế giỳp cỏc em cú được sự hiểu biết toàn diện với cuộc sống xó hội, biết yờu quý cuộc sống và giỏ trị sống.

b) Nội dung:

Cỏc hoạt động tập thể gồm :

+ Hoạt động văn húa, văn nghệ: tổ chức cỏc hội diễn văn nghệ chào mừng cỏc ngày lễ, cỏc hoạt động mỳa hỏt tập thể, cỏc hội thi….

+ Cỏc hoạt động xó hội: quyờn gúp ủng hộ sỏch vở, quần ỏo cho HS vựng sõu, vựng xa, ủng hộ đồng bào bị bóo lũ lụt, cỏc bạn HS cũn gặp nhiều khú khăn..

+ Tham gia xõy dựng bảo vệ MT: trồng cõy, giữ trường xanh, sạch đẹp… + Tham gia phũng chống cỏc tệ nạn xó hội đang xõm nhập học đường. + Cỏc hoạt động vui chơi giải trớ, thể dục thể thao…

+ Cỏc hoạt động lao động cụng ớch: dọn vệ sinh quanh trường lớp, trồng, chăm súc cõy xanh…

+ Cỏc hoạt động giỳp đỡ nhau trong học tập: Đụi bạn cựng tiến, học nhúm…

c) Cỏch thức tiến hành:

Trong cỏc hoạt động này, GVCNL giữ vai trũ cố vấn, giỳp đỡ, tổ chức, điều khiển, quản lý cũn Đội thiếu niờn đúng vai trũ là người bao quỏt chỉ đạo, phối hợp chung cỏc hoạt động trong nhà trường. Thụng qua hoạt động này, học sinh sẽ củng cố, bổ sung và mở rộng thờm tri thức đó học, phỏt triển úc thẩm mỹ, tăng cường thể chất, nõng cao nhận thức về xó hội, về ý thức cụng dõn, tỡnh yờu quờ hương đất nước. Từ đú hỡnh thành cho học sinh thỏi độ tớch cực, tinh thần đoàn kết, ý thức giỳp đỡ cộng đồng gúp phần nõng cao chất lượng cuộc sống.

a) Mục tiờu:

Phối hợp với CMHS là một nhiệm vụ cốt lừi của GVCN. Gia đỡnh là mụi trường gắn bú mọi thành viờn bằng mối quan hệ huyết thống và sự chia sẻ chung hàng ngày những vấn đề của cuộc sống. Vỡ thế, gia đỡnh cú ảnh hưởng nhiều mặt đến trẻ em. Sự thành đạt và niềm vui của trẻ là mục tiờu thu hỳt sự nỗ lực của CMHS. Vỡ thế, CMHS dễ ủng hộ và phối hợp với nhà trường để giỏo dục con em. Mỗi gia đỡnh là một đơn vị độc đỏo và cú hoàn cảnh và lối sống riờng. Vỡ vậy, phối hợp cựng gia đỡnh đũi hỏi cú sự hiểu biết và cú nhiều biện phỏp đa dạng. Mặt khỏc, gia đỡnh trong xó hội hiện đại chịu nhiều ảnh hưởng của đời sống kinh tế thị trường cũng như nhu cầu về tự do cỏ nhõn, sự bỡnh đẳng và dõn chủ, điều đú thỏch thức với sự ổn định của gia đỡnh và sự bỡnh yờn của trẻ em. Mặt khỏc, cũn khụng ớt CMHS do chưa nhận thức đầy đủ về ảnh hưởng của gia đỡnh đối với sự phỏt triển tỡnh cảm, đạo đức, trớ tuệ và lối sống của con em nờn chưa thực sự quan tõm đến việc tổ chức cuộc sống và văn húa gia đỡnh.

Sự phỏt triển của học sinh là mục tiờu chung của giỏo dục gia đỡnh và giỏo dục nhà trường; là điểm kết nối giữa GVCN và CMHS. Sự phối hợp giữa GVCN với CMHS phải dựa trờn sự đồng thuận và hợp tỏc cú trỏch nhiệm của cả đụi bờn. Điều đú vừa đũi hỏi sự hiểu biết, cảm thụng, tụn trọng và hỗ trợ lẫn nhau trong cụng việc.

Mục tiờu cao nhất của giỏo dục núi chung và cụng tỏc GVCN với CMHS núi riờng là vỡ niềm vui và sự phỏt triển tốt nhất cho học sinh. Vỡ thế, sự phối hợp giữa GVCN và CMHS phải hướng đến bảo đảm cho từng học sinh những điều kiện học tập phự hợp nhất cú thể cú, về cả vật chất và tinh thần, trong đời sống và sinh hoạt của HS ở nhà trường, gia đỡnh và cỏc mụi trường khỏc.

b) Nội dung:

Nhiệm vụ cơ bản của cụng tỏc GVCN với CMHS bao gồm:

+ Nõng cao nhận thức của CMHS về mục tiờu giỏo dục và kế hoạch học tập của HS trong năm học, từng học kỡ.

+ Thống nhất kế hoạch phối hợp tỏc động đến HS giữa GVCN – BĐDCMHS.

+ Tổ chức phối hợp quản lý, hỗ trợ học tập và rốn luyện của HS ở trường cũng như ở gia đỡnh.

+ Thụng tin kết quả học tập và tu dưỡng của HS và xử lý thụng tin phản hồi từ CMHS.

c) Cỏch thức tiến hành: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để đạt được mục đớch nờu trờn một trong những cụng việc cụ thể của GVCN trong cụng tỏc phối kết hợp với CMHS là thành lập cỏc tổ chức của CMHS trong lớp được phõn cụng phụ trỏch và thay mặt Hiệu trưởng xõy dựng quy chế phối hợp, cỏch thức liờn lạc giữa nhà trường và CMHS mà cầu nối là giỏo viờn chủ nhiệm.

Trong cuộc họp CMHS đầu năm của lớp, GVCN cần thụng bỏo cho CMHS về chương trỡnh học, kế hoạch hoạt động của nhà trường và của lớp trong năm học, trong từng học kỡ, thụng bỏo về quy chế đỏnh giỏ HS.

Thành lập Chi hội CMHS của lớp. Bầu ban đại diện CMHS của lớp gồm một trưởng ban và 2 phú ban: lựa chọn những người nhiệt tỡnh, cú thời gian, cú uy tớn trong cộng đồng dõn cư để họ cú điều kiện quan tõm, giỳp đỡ nhà trường về vật chất, tinh thần.

Phõn cụng trỏch nhiệm trong Ban đại diện CMHS về cỏc lĩnh vực hoạt động của chi hội; Lập cỏc nhúm CMHS tự nguyện tham gia những loại hoạt động giỏo dục học sinh (vớ dụ, núi chyện về lịch sử quõn sự Việt Nam, tư vấn chọn nghề nghiệp, hướng dẫn nữ cụng gia chỏnh, tổ chức đi tham quan, ...) Xõy dựng một số qui định chung về hoạt động của Chi hội CMHS cũng như cỏch thức, phương tiện được sử dụng để phối hợp chặt chẽ giữa Ban đại diện CMHS với nhà trường, giữa GVCN với CMHS, giữa CMHS với nhau và giữa chi hội với HS của lớp; Thống nhất về kế hoạch hoạt động của chi hội trong học kỡ, toàn năm học và sự tham gia phối hợp của mỗi thành viờn trong

chi hội CMHS (vớ dụ: kế hoạch cho HS đi tham quan, tỡm hiểu nhà mỏy; tổ chức ngày sơ kết học kỡ 1; thăm gia đỡnh HS; thăm nhà giỏo viờn;...).

Qui định về nội dung, phương tiện và quy cỏch liờn hệ, phối hợp giữa CMHS với Ban đại diện CMHS và với GVCN cũng như với BGH nhà trường. Qui định về việc đúng gúp quĩ lớp, hỗ trợ xõy dựng trường, lớp, quy chế khen thưởng HS, giỳp HS nghốo, thăm HS ốm đau,...

Cỏch thức liờn lạc giữa CMHS với GVCN

Để cú thể liờn lạc giữa GVCN với gia đỡnh HS và CMHS cần thống nhất hệ thống thụng tin liờn lạc. Thụng tin liờn lạc là điều kiện bảo đảm sự phối hợp giữa GVCN và CMHS trong hoạt động giỏo dục HS được chặt chẽ và thống nhất.

GVCNL cần:

- Xõy dựng mạng lưới nhõn sự tham gia vào truyền thụng tin liờn lạc giữa GVCN và CMHS như GVCN, ban đại diện CMHS, CMHS, học sinh, cỏc cỏn bộ tổ, lớp, Đoàn, Đội; nhúm bạn của học sinh đều tham gia vào quỏ trỡnh lưu chuyển thụng tin. Tạo dựng đa dạng cỏc phương tiện, con đường để truyền thụng tin như: sổ liờn lạc, điện thoại liờn hệ, địa chỉ Web của trường - lớp, hộp thư điện tử , hũm thư gúp ý, cỏc cuộc họp, thăm hỏi lẫn nhau.

- Nội dung thụng tin được chuyển tải từ gia đỡnh đến nhà trường và ngược lại bao trựm rất nhiều lĩnh vực khỏc nhau: kế hoạch hoạt động của trường, lớp, kết quả, những dấu hiệu tốt/xấu trong quỏ trỡnh học tập và tu dưỡng của HS ở trường, những yờu cầu đối với HS và CMHS, khuyến nghị về hoạt động giỏo dục chung; những yờu cầu, đề xuất gúp ý cho cụng tỏc phối hợp, những khú khăn trong quỏ trỡnh thực hiện và đề nghị giỳp đỡ. Đồng thời yờu cầu gia đỡnh thụng bỏo kịp thời với GVCNL về tỡnh hỡnh học tập, sinh hoạt, diễn biến tư tưởng, hành vi của con em mỡnh ở gia đỡnh, cộng đồng dõn cư,… để từ đú phối hợp giỏo dục.

- Quy định về qui trỡnh, thủ tục để gửi tin, nhận tin và xử lý cỏc thụng tin thu được giữa CMHS và GVCN để duy trỡ sự hợp tỏc lõu dài.

* Phối hợp giữa GVCNL với chớnh quyền và cỏc đoàn thể ở địa phương.

a) Mục tiờu:

Phần lớn thời gian học sinh sống và tham gia cỏc hoạt động ở địa phương, nơi cư trỳ. Chớnh quyền và cỏc đoàn thể địa phương là một lực lượng rất quan trọng trong việc quản lý và giỏo dục học sinh. Để làm tốt cụng tỏc GD học sinh, người Hiệu trưởng cần phải xõy dựng cơ chế phối hợp với chớnh quyền và cỏc đoàn thể ở địa phương một cỏch chặt chẽ.

b) Nội dung và cỏch thức tiến hành:

Một số biện phỏp xõy dựng cơ chế phối hợp là:

- Tạo mối quan hệ mật thiết với đảng ủy, chớnh quyền địa phương, cỏc tổ chức kinh tế, cỏc đoàn thể quần chỳng… bằng cỏc hỡnh thức như: kết nghĩa, đỡ đầu, bảo trợ…

- Mời cỏc bậc lóo thành cỏch mạng, anh hựng lực lượng vũ trang đến núi chuyện truyền thống nhõn dịp cỏc ngày lễ lớn như: 22/12, 3/2/ 30/4, 1/5… để giỏo dục truyền thống cho học sinh.

- Nhà trường chủ động trong việc kết hợp 3 mụi trường giỏo dục: Nhà trường – Gia đỡnh – Xó hội, tổ chức mạng lưới thụng tin để nắm bắt tỡnh hỡnh học sinh ở ngay trong cộng đồng, ngoài những giờ cỏc em học tập tại trường. Để kịp thời phối hợp GD học sinh khi phỏt hiện thấy HS vi phạm, cần cú những biện phỏp xử lý cụ thể (vớ dụ: Phối hợp với cụng an xó, phường, tổ dõn phố…)

- Tổ chức cho học sinh tham gia vào cỏc hoạt động xó hội như: tổ chức cỏc hoạt động văn nghệ chào mừng kỷ niệm cỏc ngày lễ, cỏc sự kiện trọng đại do địa phương tổ chức như:

+ Hội diễn chào mừng thành cụng đại hội đại biểu Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp, Đại hội Đảng cỏc cấp…

+ Cựng tham gia cổ động cho ngày “Tiễn tõn binh lờn đường nhập ngũ”

+ Tham gia cỏc hoạt động “Đền ơn đỏp nghĩa”, “Uống nước nhớ nguồn”

+ Tham gia cỏc hoạt động từ thiện: ủng hộ đồng bào bị lũ lụt, đồng bào khú khăn vựng sõu, vựng xa; giỳp đỡ cỏc em ở trường khuyết tật, cỏc lớp học tỡnh thương…

+ Tham gia cỏc hoạt động cụng ớch (giữ gỡn đường phố xanh, sạch, đẹp…)

Qua cỏc hoạt động đú vừa giỳp HS cú thờm những hiểu biết về xó hội, cuộc sống, vừa gúp phần đẩy mạnh hoạt động văn húa, chớnh trị ở địa phương. Thiết lập mối quan hệ khăng khớt giữa nhà trường và chớnh quyền địa phương, xõy dựng được uy tớn trong nhõn dõn, thu hỳt sự chỳ ý của cộng đồng, để từ đú đẩy mạnh cụng tỏc xó hội húa GD. Huy động cộng đồng cựng chăm lo, xõy dựng cơ sở vật chất cho nhà trường như: trang thiết bị phục vụ cho cụng tỏc giảng dạy của nhà trường, xõy dựng sõn chơi, bói tập cho HS… nhằm giỳp cho cỏc hoạt động giỏo dục của nhà trường đạt hiệu quả.

* Phối hợp giữa giỏo viờn chủ nhiệm với Ban giỏm hiệu

a) Mục tiờu:

Sự phối hợp giữa Ban giỏm hiệu với cỏc GVCNL trong trường nhằm đảm bảo chắc chắn cỏc khối lớp cú kế hoạch hoạt động riờng nhưng phải gắn liền với kế hoạch chung, cỏc kế hoạch phải đồng bộ, thống nhất với nhau, bổ sung cho nhau tạo thành một kế hoạch tổng thể chung trong toàn trường hoàn toàn phự hợp với mục tiờu GD toàn diện HS. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Nội dung và cỏch thức tiến hành:

- GVCNL bỏo cỏo định kỳ bằng văn bản vào ngày 30, 31 hàng thỏng về tỡnh hỡnh lớp, kết quả giỏo dục, nguyện vọng của học sinh với Ban giỏm hiệu, đề xuất, xin ý kiến về biện phỏp giỏo dục và đề nghị với lónh đạo

trường cựng phối hợp, thống nhất tỏc động sư phạm đối với cả lớp cũng như với từng học sinh.

- Khi được GVCNL bỏo cỏo về tỡnh hỡnh học sinh, lónh đạo nhà trường phải nhanh chúng hội ý, cựng tỡm biện phỏp giải quyết.

- Bỏo cỏo bằng điện thoại thụng tin nhanh và xin ý kiến phối hợp giải quyết về cỏc sự việc đột xuất xảy ra.

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học cơ sở ngô quyền thành phố hải phòng (Trang 87 - 94)