KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tham gia của chăn nuôi gà thịt vào các hoạt động kinh tế trong chương trình giảm nghèo, trường hợp nghiên cứu tại huyện si ma cai (tỉnh lào cai) và huyện xín mần (tỉnh hà giang) (Trang 119 - 123)

VI. Trường học

5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

5.1 Kết luận

Nghèo đói vẫn là vấn ựề hiện ựang ựược quan tâm và giải quyết. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2011 giảm cịn 12,6%. Tỷ lệ hộ có nguy cơ tái nghèo cao nhất là khu vực MNPB, bởi ựây là một trong những vùng có ựiều kiện tự nhiên khó khăn, địa hình phức tạp, thời tiết khắc nghiệt và là khu vực có số lượng lớn ựồng bào DTTS sinh sống với trình độ dân trắ, chun mơn kỹ thuật còn nhiều hạn chế.

Huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai và huyện Xắn Mần tỉnh Hà Giang là một trong những huyện có tỷ lệ nghèo cao (Simacai là 53,38%, Xắn Mần 55,16%).

Cộng ựồng các dân tộc có vai trị rất quan trọng trong giải quyết vấn ựề nghèo ựói. Nội dung tham gia của thành viên cộng ựồng vào các hoạt ựộng kinh tế trong CTGN gồm có 7 bước: 1) Biết ựến các hoạt ựộng kinh tế; 2) Xác ựịnh nhu cầu; 3) lập kế hoạch; 4) Triền khai thực hiện; 5) Giám sát ựánh giá; 6) Sử dụng, hưởng lợi; 7) Quản lý. Thành viên cộng ựồng ở huyện Xắn Mần tham gia vào nhiều khâu hơn so với Si Ma Cai.

Sự tham gia của thành viên cộng ựồng các dân tộc ở hai huyện có sự khác nhau, thể hiện ở tỷ lệ tham gia vào các khâu trong CT/DA giảm nghèo. Nhìn chung ở cả 2 huyện dân tộc Nùng tham gia (từ 70 Ờ 80%) nhiều hơn so dân tộc H'Mông. đối với hoạt ựộng phát triển sản xuất, thành viên cộng ựồng tham gia tương ựối tắch cực; với hoạ ựộng xây dựng CSHT tham gia ở mức ựộ bình thường chưa thực sự có hiệu quả còn ựối với các hoạt ựộng khác như vốn vay ưu ựãi, dạy nghề Ầ. tham gia thực sự có hiệu quả.

đánh giá của các cán bộ xã và thơn bản thì cộng ựồng các dân tộc tham gia một cách chủ ựộng. Tuy nhiên trên thực tế người dân ở hai huyện tham gia chưa thực sự chủ ựộng tham gia thể hiện thơng qua việc ựóng góp ý kiến trong các cuộc họp thôn bản ựể xác ựịnh nhu cầu còn hạn chế nhất là nhóm người H'Mơng, Nùng (có 61,33% số hộ tham gia tranh luận ở mức ựộ thỉnh thoảng).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 109 Tỷ lệ chủ hộ tham gia các cuộc họp và quyết ựáp các vấn ựề quan trọng trong gia ựình chiếm tỷ lệ cao tại Si Ma Cai là 100%, Xắn Mần 86%. Bởi chủ hộ là người có quyền quyết ựịnh, do họ là người có vai trị quan trọng hơn hoặc ựàn ơng là trụ cột gia ựình nên có quyền quyết ựịnh.

Huyện Si Ma Cai có chương trình 16 phát triển sản xuất nông Ờ lâm nghiệp và học bán trú dân ni. Xắn Mần ngoài các CT/DA giảm nghèo từ trên ựưa xuống tại ựịa phương cũng có một số hoạt ựộng như phát triển kinh tế hộ, ựiều này cho thấy tắnh chủ ựộng trong việc phát triển kinh tế ựể giảm nghèo của 2 huyện.

Có nhiều nhân tố ảnh hưởng ựến sự tham gia của cộng ựồng các dân tộc trong các CT/DA giảm nghèo, song có thể chia thành hai nhóm chắnh là nhóm nhân tố bên trong và nhóm nhân tố bên ngồi cộng ựồng.

để tăng cường huy ựộng sự tham gia của cộng ựồng các dân tộc vào các hoạt ựộng kinh tế trong CTGN ở hai huyện ựã ựưa ra nhiều giải pháp, trong ựó nổi bật là việc phát huy dân chủ cơ sở, tăng cường công tác truyền thơng, đào tạo nghề cho lao ựộng, huy ựộng các nguồn lực ựể phục vụ cho chương trình giảm nghèo và triển khai hỗ trợ nâng cao trình ựộ dân trắ, năng lực cho cộng ựồng.

5.2 Khuyến nghị * đối với Nhà nước: * đối với Nhà nước:

Bên cạnh việc tiếp tục thực hiện các CT, DA, thì việc bổ sung, sửa ựổi những bất hợp lý trong chắnh sách, dự án của chương trình là hết sức cần thiết. Bởi ngay từ thiết kế chương trình thì các chắnh sách, dự án của chương trình phải tạo ựược sự gắn kết ựể hướng tới mục tiêu chung là giảm nghèo. Tăng hợp lý mức vốn của nhà nước, ựa dạng hoá các nguồn vốn phục vụ cho các hoạt ựộng kinh tế ựể giảm nghèo nhanh và bền vững.

Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ cho ựào tạo nghề cho lao ựộng. Xây dựng cơ chế, chắnh sách hỗ trợ, khuyến khắch phát triển ngành nghề nông thôn, ựặc biệt là các ngành nghề truyền thống của các ựồng bào DTTS.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 110 sự tham gia của người dân vào các hoạt ựộng kinh tế ựể giảm nghèo.

Chú trọng hỗ trợ các ựịa phương về thể chế, chắnh sách, tài chắnh, ựặc biệt là các tỉnh MNPB trong ựào tạo phát triển nguồn nhân lực. Nhất là quan tâm, ựào tạo tại chỗ, ựào tạo phát triển ựội ngũ cán bộ là người ựịa phương, người DTTS ựể tận dụng hết ựược kiến thức bản ựịa phục vụ cho công tác giảm nghèo.

* đối với Tỉnh:

Tập trung triển khai hiệu quả chắnh sách phát triển nguồn nhân lực, nhất là nâng cao trình ựộ, năng lực cho ựội ngũ cán bộ cấp thôn bản gắn với xây dựng cơ chế, chắnh sách hỗ trợ thu hút ựội ngũ trắ thức trẻ. đồng thời tập trung nâng cao dân trắ, năng lực cộng ựồng, thay ựổi tập quán sản xuất cho ựồng bào vùng sâu, vùng xa, ựồng bào DTTS. Gắn ựào tạo với sử dụng ựội ngũ cán bộ người DTTS.

Xây dựng cơ chế hỗ trợ trong thực hiện luân chuyển cán bộ các cấp từ tỉnh ựến cơ sở. Tăng cường ựội ngũ cán bộ trẻ có trình độ chun mơn từ tỉnh ựến nhận công tác taị các huyện, xã nghèo, ựặc biệt khó khăn.

Tập trung cải cách thủ tục hành chắnh, tạo môi trường thu hút nguồn lực trong xã hội ựầu tư, kết hợp lồng ghép hiệu quả nguồn vốn của các CT/DA ựầu tư. đẩy mạnh phân cấp cho huyện, xã làm chủ ựầu tư thực hiện các dự án gắn với trao quyền cho cơ sở, cho cộng ựồng ựể phát huy tinh thần trách nhiệm.

Xây dựng, ban hành các cơ chế, chắnh sách phù hợp ựộng viên, khuyến khắch các tổ chức, thành phần kinh tế, thậm chắ là thưởng vật chất cho các xã, hộ ựặc biệt khó khăn có thành tắch trong thực hiện các CT/DA giảm nghèo.

Tiếp tục thực hiện hiệu quả qui chế dân chủ cơ sở với phương châm Ộdân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm traỢ gắn với huy ựộng sự ựóng góp từ cộng ựồng một cách phù hợp. Kết hợp PTKT ựể XđGN lồng ghép với bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.

* đối với cấp huyện:

Tăng cường công tác tuyên truyền, vận ựộng tạo ra phong trào sâu rộng, tự nguyện trong các cơ quan, tổ chức kinh tế, chắnh trị và toàn dân trên ựịa bàn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 111 huyện tham gia giúp các xã nghèo, hộ nghèo, ựặc biệt khó khăn vươn lên thốt khỏi đói nghèo.

đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ và các tổ chức kinh tế, chắnh trị - xã hội về mục đắch, vai trị và ý nghĩa của việc huy ựộng sự tham gia của cộng ựồng vào các hoạt ựộng kinh tế ựể giảm nghèo. đồng thời tăng cường năng lực cho các tổ chức đồn thể ở các xã ựể họ có khả năng huy ựộng hội viên tham gia một cách chủ ựộng, tắch cực.

Nâng cao nhận thức, trình ựộ dân trắ cho người dân, tăng cường công tác phổ biến các hướng dẫn của nhà nước về huy ựộng sự tham gia của người dân ựể họ có khả năng tham gia tốt hơn vào các hoạt ựộng kinh tế.

đẩy mạnh phân cấp cho xã, thậm chắ là thơn bản làm chủ ựầu tư thực hiện các dự án qui mô nhỏ trong thực hiện các CT giảm nghèo.

Xây dựng, ban hành cơ chế và tạo ựiều kiện cho cộng tham gia vào các hoạt ựộng kinh tế ựể giảm nghèo. Nhất là sự tham gia của cộng ựồng vào các khâu: lập kế hoạch, kiểm tra, giám sát./.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 112

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tham gia của chăn nuôi gà thịt vào các hoạt động kinh tế trong chương trình giảm nghèo, trường hợp nghiên cứu tại huyện si ma cai (tỉnh lào cai) và huyện xín mần (tỉnh hà giang) (Trang 119 - 123)