Chủ trương, chính sách của ðảng và Nhà nước về huy ñộng sự tham

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tham gia của chăn nuôi gà thịt vào các hoạt động kinh tế trong chương trình giảm nghèo, trường hợp nghiên cứu tại huyện si ma cai (tỉnh lào cai) và huyện xín mần (tỉnh hà giang) (Trang 40 - 43)

- Cộng ñồng dân tộc H'Mông:

2.2.2.Chủ trương, chính sách của ðảng và Nhà nước về huy ñộng sự tham

gia của cộng ñồng vào các hoạt ñộng kinh tế trong chương trình giảm nghèo

2.2.2.1 Chủ trương của ðảng và Nhà nước về giảm nghèo ở khu vực miền núi:

Một trong những vấn ñề lớn hiện ñang ñược ðảng và Nhà nước ñặc biệt quan tâm là công tác giảm nghèo. Ngay từ khi nước ta mới giành được độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh ñã xác ñịnh nghèo ñói cũng là một thứ “giặc” như giặc dốt, giặc ngoại xâm nên ñã ñưa ra mục tiêu phấn đấu làm sao để nhân dân thốt nạn bần cùng, làm cho mọi người có cơng ăn, việc làm, đời sống hạnh phúc.

Có nhiều chương trình MTQG được thực hiện trên phạm vi cả nước, trong đó có chương trình MTQG giảm nghèo. Một trong các nguyên tắc ñầu tư của Nhà nước cho cơng tác giảm nghèo là tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm. Chính vì vậy, khu vực các tỉnh miền núi trong đó có các xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc miền núi và biên giới, vùng sâu, vùng xa ñược xác ñịnh là một trọng tâm. Chính phủ ban hành nhiều quyết ñịnh, chương trình, Nghị quyết về giảm nghèo ở các xã đặc biệt khó khăn trong khu vực này là chương trình phát triển KT - XH các xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc miền núi, biên giới và vùng sâu, vùng xa như: Chương trình 134, 135, Chương trình MTQG giảm nghèo, Nghị quyết 30a …

2.2.2.2 Chủ trương của ðảng và Nhà nước về huy ñộng sự tham gia của cộng ñồng vào các hoạt động kế trong chương trình giảm nghèo

Việc lấy ý kiến nhân dân, huy ñộng dân tham gia các cơng việc chung của cộng đồng, của quốc gia đã có từ lâu. Nhất là khi ñất nước gặp khó khăn, sự đóng góp của nhân dân, của cộng đồng là vơ cùng to lớn và đây là truyền thống q báu. Truyền thống ñó tiếp tục ñược ðảng và Nhà nước ta coi trọng và phát huy, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong các cuộc cách mạng giải phóng dân tộc và

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 30 xây dựng đất nước. Tuy nhiên trong q trình phát triển, do nhận thức, chủ trương, cơ chế từng thời kỳ khác nhau mà hính thức, mức độ tham gia của người dân, của cộng ñồng cũng khác nhau. Trước năm 1987, cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp kéo dài đã khơng phát huy được sức mạnh nội lực, áp ñặt mất dân chủ, không bám sát thực tế, tạo ra tính ỷ lại, thụ ñộng. Trong thời kỳ ñổi mới, ðảng và Nhà nước ñã thấy rõ sự mất dân chủ và đã có nhiều cố gắng nâng cao tính dân chủ, tạo ñiều kiện cho người dân tham gia nhiều hơn trong việc quản trị nhà nước. Vai trò của sự tham gia của người dân, của cộng ñồng trong ñời sống kinh tế - xã hội ngày càng ñược nhận thức ñúng ñắn và ñầy ñủ hơn và ñược thể hiện qua các văn bản qui phạm pháp luật, nổi bật là qui chế dân chủ cơ sở nêu rõ: những nội dung phải cơng khai để nhân dân biết; những nội dung nhân dân bàn và quyết ñịnh; những nội dung nhân dân tham gia ý kiến trước khi cơ quan có thẩm quyền quyết định; những nội dung nhân dân giám sát; trách nhiệm của chính quyền, cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn, của cán bộ thôn, làng, ấp, bản, phum, sóc, tổ dân phố, khu phố, khối phố, của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan và của nhân dân trong việc thực hiện dân chủ ở cấp xã.

Nhằm cụ thể hoá những chủ trương, chính sách của ðảng và Nhà nước về tăng cường huy ñộng sự tham gia của dân, cộng ñồng trong phát triển kinh tế ñể giảm nghèo, các tỉnh MNPB ñã nỗ lực, tập trung xây dựng nhiều ñề án, chương trình nhằm phát triển kinh tế để giảm nghèo, trong đó có tỉnh Lào Cai và Hà Giang.

- ðối với tỉnh Lào Cai: tập trung cải cách hành chính và phát triển kinh tế, xây dựng chiến lược tăng trưởng kinh tế gắn với giảm nghèo, cách tiếp cận này ñã giúp Lào Cai ñịnh hướng tốt cho kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Xây dựng, triển khai những chương trình, đề án phát triển kinh tế xã hội (7 chương trình, 27 đề án), thưc hiện nhiều chính sách bù đắp lại những khó khăn trong phát triển kinh tế, chính sách huy động sự đóng góp của dân. Các dự án chương trình đều đặt trọng tâm là hướng về cơ sở, xây dựng cơ chế giải trình. Chủ tịch xã chịu trách nhiệm trước dân về quyết ñịnh ñầu tư, nguồn lực, chi tiêu.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 31 Chính thái ñộ và sự thay ñổi trong cơ chế hành chính và huy ñộng nguồn lực ñã là ñộng cơ phát triển kinh tế và giảm nghèo của tỉnh.

- Cũng như Lào Cai, Hà Giang cũng ñã lựa chọn, xác ñịnh mục tiêu, tập trung xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện hiệu quả nhiều ñề án, chương trình phát triển kinh tế để giảm nghèo như: chương trình giảm nghèo – giải quyết việc làm, ñề án giảm nghèo nhanh và bền vững huyện Xín Mần, chính sách hỗ trợ người nghèo về tư liệu sản xuất, chính sách hỗ trợ hộ nghèo tiêu thụ sản phẩm.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 32

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tham gia của chăn nuôi gà thịt vào các hoạt động kinh tế trong chương trình giảm nghèo, trường hợp nghiên cứu tại huyện si ma cai (tỉnh lào cai) và huyện xín mần (tỉnh hà giang) (Trang 40 - 43)