Các yếu tố ảnh hưởng tới sự tham gia của cộng ñồng vào các hoạt ñộng kinh tế trong chương trình giảm nghèo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tham gia của chăn nuôi gà thịt vào các hoạt động kinh tế trong chương trình giảm nghèo, trường hợp nghiên cứu tại huyện si ma cai (tỉnh lào cai) và huyện xín mần (tỉnh hà giang) (Trang 30 - 35)

- Cộng ñồng dân tộc H'Mông:

2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới sự tham gia của cộng ñồng vào các hoạt ñộng kinh tế trong chương trình giảm nghèo

kinh tế trong chương trình giảm nghèo

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng ñến sự tham gia của cộng ñộng các dân tộc vào các hoạt ñộng kinh tế trong chương trình giảm nghèo, song có thể chia thành hai nhóm yếu tố chính, đó là:

2.1.6.1 Nhóm nhân tố nội tại của cộng đồng * Trình ñộ học vấn và chuyên môn kỹ thuật

Là khu vực phải chịu nhiều thiệt thịi về điều kiện sinh hoạt, cơ sở hạ tầng, khả năng tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản, ñiều kiện khoa học kỹ thuật, nhất là dịch vụ VH - GD do vậy người dân miền núi thường có trình độ học vấn, tay nghề thấp hơn so với các vùng khác. Họ hầu như ít có cơ hội lựa chọn cho mình một việc làm tốt và có thu nhập ổn ñịnh. Mức thu nhập của họ chỉ ñảm bảo cho sinh hoạt ở mức tối thiểu vì vậy họ khơng có khả năng đầu tư để nâng cao trình ñộ học vấn cũng như bổ sung kiến thức KH - KT trong sản xuất. ðiều này hồn tồn đúng, bởi trong các nguồn lực phát triển của mỗi quốc gia, mỗi ñịa phương, bên cạnh những yếu tố như: tiềm lực tài chính, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực khoa học kỹ thuật …. thì nguồn nhân lực được coi là quan trọng nhất, q báu nhất, có vai trị quyết ñịnh. ðề cập ñến nguồn nhân lực phải xét ñến cả hai góc độ: số lượng và chất lượng, trong đó chất lượng có vai trị quan trọng hơn cả.

Theo ñề án “Phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc và miền núi ñến 2015, ñịnh hướng ñến 2020, Uỷ ban dân tộc, 2011” chất lượng nguồn nhân lực vùng dân tộc, miền núi ở nước ta hiện còn nhiều yếu kém, thể hiện qua một số số liệu sau:

- Về trình độ học vấn: ngồi 2 dân tộc Tày và Mường có số người từ 15 tuổi trở lên khơng biết đọc, biết viết chiếm tỷ lệ thấp (Tày 5,1%; Mường 5,5%), các dân tộc còn lại, tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên khơng biết đọc, biết viết tương đối cao: H'Mơng 54%, Thái 18,1%.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 20 86,21% lao ñộng trong ñộ tuổi. Một số dân tộc có tỷ trọng dân số trong ñộ tuổi lao ñộng chưa qua ñào tạo ở mức cao: H'Mông 98,7%; Mường 93,3%; Thái 94,6%.

ðây có thể coi là một trong nguyên nhân chính hạn chế sự tự vươn lên ñể giảm nghèo của cộng ñồng các dân tộc.

* Nhận thức về vai trò của cộng ñồng các dân tộc ñối với các hoạt ñộng kinh tế trong CTGN đến nay cịn nhiều hạn chế

Với xuất phát điểm thấp từ trình độ dân trí, ñiều kiện sinh hoạt văn hoá xã hội, các phương tiện truyền thơng, CSHT, y tế giao dục cịn nhiều hạn chế, dẫn đến tình trạng thiếu thơng tin. Mặt khác nhận thức, hiểu biết xã hội được hình thành chủ yếu qua tích luỹ kinh nghiệm từ các hoạt ñộng sản xuất, ñời sống và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. ðồng thời, với ñịa bàn rộng, phân bố dân cư thưa thớt cũng là nguyên nhân dẫn đến việc phổ biến thơng tin, tun truyền gặp nhiều khó khăn, từ đó cộng động các dân tộc khơng nhận thức được hoặc nhận thức chưa đầy đủ về vị trí, vai trị của mình trong đời sống xã hội. Nhất là sự tham gia của cộng ñồng trong các hoạt ñộng phát triển kinh tế xã hội nói chung cũng như sự tham gia của cộng ñồng vào các hoạt ñộng kinh tế trong chương trình giảm nghèo nói riêng.

Nếu xem xét sự tham gia của cộng ñồng các dân tộc là một quá trình từ khâu lập kế hoạch, xác ñịnh dự án, thực hiện, giám sát, kiểm tra và vận hành, bảo dưỡng duy tu thì sự tham gia của cộng đồng mới thực sự hiệu quả ở khâu thực hiện, các khâu khác chưa thể hiện rõ nét. Lý do chính là cộng đồng tham gia khơng đầy ñủ vào khâu lập kế hoạch nên chưa chủ ñộng xác ñịnh được vai trị của mình (trách nhiệm tham gia, hình thức và khả năng đóng góp thực hiện, trong bảo dưỡng, vận hành), chính điều này ñã hạn chế sự tham gia của cộng ñồng vào các khâu trong các chương trình giảm nghèo

* Phong tục tập quán, ñặc ñiểm riêng của cộng ñồng

Theo P. B. Dương (2010) sự tham gia của cộng ñồng các DTTS trong các chương trình dự án giảm nghèo chưa nhiều do những ñặc trưng về phong tục tập

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 21 quán. Một số cộng ñồng dân tộc mang nặng tập tục khơng có lợi cho giảm nghèo như như coi trọng lễ hội, khơng tích lũy, thích đơng con, khơng thích ñi làm xa, thiếu tinh thần vượt nghèo (P.B. Dương, 2010).

Thực tế, bên cạnh những tập tục lạc hậu, cộng đơng các dân tộc vẫn còn những phong tục mang bản sắc riêng, có lợi cần được giữ gìn và hiện ñược gắn vào các hương ước của cộng ñồng, của thôn bản nơi mà họ cư trú như cúng rừng, lễ hội xuống ñồng.

* Năng lực tham gia của các thành viên trong cộng ñồng vào các hoạt ñộng kinh tế trong CTGN

Năng lực tham gia của các thành viên là khả năng các thành viên trong cộng ñồng tham gia một cách hiệu quả trong các hoạt ñộng chung, là khả năng gây ảnh hưởng ñến các quyết ñịnh tập thể của các thành viên (Adamstrong, 2010). Các yếu tố ảnh hưởng ñến năng lực tham gia của các thành viên phụ thuộc vào kiến thức, kỹ năng, liên kết xã hội (Dave Adamsom, 2010) và (Ghazala Mansuri and Vijayendra Rao, 2003). Sự hạn chế về kiến thức, kỹ năng của các thành viên trong cộng ñồng là một cản trở cho sự tham gia của cộng ñồng vào các hoạt ñộng kinh tế nói chung, chương trình XðGN nói riêng từ khâu xác ñịnh nhu cầu, lập kế hoạch, ra quyết ñịnh, triển khai thực hiện, giám sát ñánh giá và chia sẻ lợi ích. Bởi vì trong mỗi khâu của chương trình, dự án XðGN đều u cầu người tham gia cần có một số kỹ năng, kiến thức nhất ñịnh.

Thực tế, từ nghiên cứu tại Sơn ðộng, Bắc Giang cho thấy kiến thức hạn chế của ñồng bào dân tộc ñã cản trở sự tham gia của họ trong các chương trình XðGN. Trong q trình giám sát, đánh giá các chương trình dự án đồng bào dân tộc, người chịu trách nhiệm giám sát ñánh giá thiếu các kiến thức cần thiết, do đó mà hiệu quả của q trình khơng cao (ð. K Chung, 2010).

* Nguồn lực, khả năng tiếp cận nguồn lực của thành viên cộng ñồng ñối với các HðKT trong CTGN

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 22 hạn chế và khả năng tiếp cận nguồn lực cịn gặp nhiều khó khăn nên ảnh hưởng đến sự tham gia vào các hoạt ñộng liên quan ñến các chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo.

Trên thực tế khi tham gia vào bất kỳ một hoạt ñộng kinh tế nào, bản thân cộng ñồng cũng phải xác ñịnh các nguồn lực liên quan đến hoạt động đó bao gồm nguồn lực bên trong và bên ngoài. Nguồn lực bên trong của cộng ñồng nghèo, khi nói đến nguồn lực kinh tế dường như là quá xa xỉ ñối với họ, do thu nhập của họ chỉ ñủ và đơi khi là chưa ñủ ñể cung cấp cho họ cuộc sống ổn ñịnh ở mức trung bình. ðối với họ nguồn lực duy nhất khi tham gia vào các hoạt ñộng kinh tế là lao ñộng, song nguồn lực này chỉ ñáp ứng ñược về mặt số lượng mà khơng đáp ứng ñược chất lượng, bởi thiếu trình độ chuyên môn, kỹ thuật cần thiết, ñiều này là rào cản lớn làm hạn chế tính chủ ñộng, mức ñộ, khả năng tham gia của cộng ñồng nghèo.

Mặt khác, cộng ñộng nghèo thường ở những khu vực giao thơng khó khăn, vùng sâu, vùng xa dẫn đến trình độ dân trí thấp, thiếu các phương tiện truyền thông. Do vậy khả năng tiếp cận nguồn lực bên ngồi cộng đồng là rất hạn chế bởi thiếu đi các thơng tin cần thiết, cơ bản liên quan.

2.1.6.2 Nhóm nhân tố bên ngồi cộng đồng * Cơ chế, chính sách giảm nghèo

Chính sách quá ưu tiên theo hướng bao cấp trong các hoạt ñộng hỗ trợ của Nhà nước và tính bình qn trong việc phân bổ kinh phí ñầu tư sẽ tạo nên sự kém năng ñộng, tâm lý ỷ lại ở các ñịa phương và cộng ñồng dân cư.

Theo (P. B. Dương, 2010), (ð.K. Chung, 2010), cơ chế, chính sách giảm nghèo hiện nay cịn khiếm khuyết nên khơng khuyến khích được sự tham gia của cộng đồng các dân tộc trong xóa đói, giảm nghèo. Hầu hết các chính sách xóa đói, giảm nghèo ñều ñược tiếp cận theo hướng từ trên xuống (top- down) nên đã khơng huy động được sự tham vấn của cộng đồng. Do đó mà chính sách khơng phù hợp với ñiều kiện thực tế, các hỗ trợ không phù hợp với nguyện vọng của người nghèo, gây lãng phí về tài chính.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 23

* Sự ñiều hành triển khai của các cơ quan thực thi chính sách giảm nghèo

ðể áp dụng các chính sách có hiệu quả và ñạt ñược mục tiêu phải dựa vào các cơ quan hành chính địa phương, thực thi và xây dựng các nguyên tắc, chỉ tiêu lựa chọn mục tiêu phát triển. Do vậy cần tiến hành phân cấp thẩm quyền ở tất cả các cấp một cách rạch rịi trong cơng tác quản lý. Mặt khác xây dựng năng lực cho sự tự vận ñộng của các cộng ñồng phải là vấn ñề ưu tiên hàng ñầu, trên cơ sở trang bị truyền bá những kiến thức, hiểu biết và kỹ năng, qua đó giúp họ nâng cao khả năng tự quản lý, ñiều hành và tổ chức triển khai thực hiện.

Theo (P. B. Dương, 2010), sự ñiều hành triển khai của các cơ quan thực thi chính sách của chính quyền địa phương từ cấp tỉnh – huyện – xã cũng có tác động khơng nhỏ đối với những nỗ lực của cộng đồng tham gia cơng tác XðGN. Ở đâu chính quyền các cấp nhận thức được vị trí và vai trị quan trọng, khơng thể thiếu được của cộng ñồng trong các nỗ lực phát triển, thì ở đó cơ chế đối tác Nhà nước – cộng đồng được tơn trọng và cộng đồng thực sự ñược làm chủ và tham gia hữu hiệu vào các nỗ lực giảm nghèo.

* Năng lực cán bộ thực thi chính sách ở các cấp ñặc biệt là cấp cơ sở cũng là nhân tố ảnh hưởng rất quan trọng ñến sự tham gia của cộng đồng đối trong các dự án/chương trình XðGN. Ở đâu năng lực thực thi chính sách của cán bộ tốt và ý thức ñược tầm quan trọng của cộng đồng thì ở đó vai trị của cộng đồng được tơn trọng và tham gia nhiều hơn.

* Giám sát, kiểm tra ñánh giá từ cấp trên cũng rất quan trọng ñảm bảo cộng ñồng tham gia ñược hữu hiệu theo nguyên tắc dân biết, dân bàn, dân kiểm

tra và thực hiện theo các quy ñịnh của quy chế dân chủ ở cơ sở.

* Các hỗ trợ từ bên ngoài, bao gồm hỗ trợ từ các tổ chức phi chính phủ và

các tổ chức quốc tế cũng có những ảnh hưởng rất quan trọng ñến sự tham gia của cộng ñồng tới các nỗ lực giảm nghèo. MNPB với các điều kiện khó khăn đặc thù, nơi có tỷ lệ nghèo đói cao, tập trung đơng ñồng bào DTTS sinh sống nên ñã nhận ñược sự quan tâm đầu tư hỗ trợ giảm nghèo khơng chỉ của Chính phủ Việt Nam mà cịn của các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng phát

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 24 triển châu Á, các tổ chức phi chính phủ như Oxfarm, CARE, SIDA Chia sẻ... Phương thức triển khai các hoạt ñộng giảm nghèo của các tổ chức này triệt ñể áp dụng nguyên tắc từ dưới lên, phân cấp, trao quyền cho cộng ñồng tổ chức thực hiện. Chương trình Chia sẻ (Thụy ðiển) đã dành khoản ngân sách cho từng cộng đồng thơn bản (Quỹ phát triển thơn bản) trao quyền tối đa để cộng ñồng phát huy sáng kiến, thực hiện các hoạt ñộng giảm nghèo phù hợp. Có thể nói ở những nơi có dự án giảm nghèo do quốc tế tài trợ vai trị của cộng đồng các dân tộc ở thơn bản ñược phát huy khá tốt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tham gia của chăn nuôi gà thịt vào các hoạt động kinh tế trong chương trình giảm nghèo, trường hợp nghiên cứu tại huyện si ma cai (tỉnh lào cai) và huyện xín mần (tỉnh hà giang) (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)