Các hoạt ñộng kinh tế và nội dung tham gia của cộng ñồng các dân tộc vào các hoạt ñộng kinh tế trong chương trình giảm nghèo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tham gia của chăn nuôi gà thịt vào các hoạt động kinh tế trong chương trình giảm nghèo, trường hợp nghiên cứu tại huyện si ma cai (tỉnh lào cai) và huyện xín mần (tỉnh hà giang) (Trang 26 - 30)

- Cộng ñồng dân tộc H'Mông:

2.1.5 Các hoạt ñộng kinh tế và nội dung tham gia của cộng ñồng các dân tộc vào các hoạt ñộng kinh tế trong chương trình giảm nghèo

vào các hoạt ựộng kinh tế trong chương trình giảm nghèo

2.1.5.1 Các hoạt ựộng kinh tế trong chương trình MTQG giảm nghèo

Các hoạt ựộng kinh tế trong chương trình MTQG GN là các CT, DA ựã và ựang ựược triển khai trên ựịa bàn nghiên cứu là:

Các hoạt ựộng kinh tế trong CT 135 là: 1)Hỗ trợ phát triển sản xuất, ựào tạo cán bộ khuyến nông thôn bản. Khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư. Xây dựng các mơ hình sản xuất có hiệu quả, phát triển công nghiệp chế biến bảo quản. Phát triển sản xuất: Kinh tế rừng, cây trồng có năng suất cao, chăn ni gia súc, gia cầm có giá trị. 2)Phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các xã, thôn, bản ựặc biệt khó khăn như: đường giao thơng, kiên cố hóa cơng trình thủy lợi, hệ thống ựiện hạ thế đến thơn, bản. Xây dựng các cơng trình cấp nước sinh hoạt cho cộng ựồng. 3) đào tạo bồi dưỡng cán bộ cơ sở, kiến thức kĩ năng quản lý ựiều hành xã hội, nâng cao năng lực cộng ựồng. đào tạo nghề và xuất khẩu lao ựộng. 4) Hỗ trợ các dịch vụ, nâng cao chất lượng giáo dục, ựời sống dân cư hợp vệ sinh giảm thiểu tác hại môi trường ựến sức khỏe người dân. Tiếp cận các dịch vụ y tế, bảo hiểm và chăm sóc sức khỏe cộng ựộng.

Các hoạt ựộng kinh tế của Nghị quyết 30a là: 1) Hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm cho lao ựộng (bao gồm cả xuất khẩu lao ựộng). 2) đào tạo, dạy nghề, nâng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 16 cao dân trắ. 3) Bổ sung nguồn lực con người ở các cấp quản lý và các tổ công tác. 4) đầu tư cơ sở hạ tầng ở cả cấp thôn/bản, xã, huyện.

Các hoạt ựộng kinh tế của chương trình 167 là hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở của Chắnh phủ.

2.1.5.2 Nội dung tham gia của cộng ựồng

Việc triển khai một chương trình hỗ trợ giảm nghèo là cụ thể hóa chương trình đó thành kế hoạch và các hành ựộng cụ thể trong giảm nghèo. Chương trình có thành cơng ựược hay không phụ thuộc rất lớn vào sự nỗ lực của các tác nhân liên quan, trong ựó vai trị quan trọng hàng ựầu là các tổ chức cộng ựồng. Cộng đồng có thể và cần thiết tham gia các khâu sau ựây nhằm ựảm bảo cho các hoạt ựộng kinh tế trong CTGN thành công:

Thứ nhất: Cộng ựồng tham gia xác ựịnh nhu cầu thiết yếu

Trước ựây việc xác ựịnh nhu cầu trong lập kế hoạch chủ yếu vẫn là dựa vào quan ựiểm, ựịnh hướng của cán bộ lãnh ựạo. Bên cạnh đó cũng có một số ựịa phương xác ựịnh nhu cầu dựa vào nghị quyết của ựịa phương, tiếp theo là thông qua hội nghị, hội thảo. Cách làm này ựã bộc lộ nhiều hạn chế và ảnh hưởng lớn ựến hiệu quả các chương trình dự án ngay từ khi bắt ựầu lập kế hoạch. Từ đó ựể tăng cường sự tham gia của người dân trong các hoạt ựộng liên quan đến chắnh họ, ựồng thời nhằm khắc phục những hạn chế của các phương pháp trên, phương pháp tiếp cận có sự tham gia ựược sử dụng khá phổ biến. Tức là khi xây dựng một chương trình dự án bao giờ cũng ựược xác ựịnh nhu cầu, người xác ựịnh nhu cầu là người cuối cùng ựược hưởng các lợi ắch từ chương trình hay dự án đó. Các chương trình giảm nghèo ở MNPB hiện nay cũng ựược sử dụng phương pháp tiếp cận có sự tham gia. Cộng ựồng các dân tộc sẽ là những người ựược tham gia vào việc xác ựịnh các nhu cầu thiết yếu ựể giảm nghèo. Vì chắnh những người dân họ sẽ biết ựược họ ựang cần gì, đang gặp những khó khăn gì?

Thứ hai: Cộng ựồng tham gia lập kế hoạch triển khai thực hiện cho các hoạt ựộng kinh tế trong CTGN

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 17 ngành. Kế hoạch cần ựược xây dựng theo xu hướng có sự tham gia của các cấp, các ngành và cộng ựồng. Cần cân ựối giữa khả năng về nguồn lực và nhu cầu cần hỗ trợ giảm nghèo, ựảm bảo hài hòa sự ựầu tư của nhà nước với phát huy sự đóng góp của người dân. Kế hoạch của các cấp và các ngành cần có sự thống nhất về nội dung, chỉ tiêu và hệ thống ựánh giá (đỗ Kim Chung, 2011).

Thứ ba: Phân cấp cộng ựồng thực hiện các hoạt ựộng kinh tế trong CTGN

Kinh nghiệm triển khai các chương trình giảm nghèo ở Việt Nam cho thấy càng phân cấp cho các cấp có thẩm quyền gần sát với cộng ựồng người nghèo bao nhiêu thì hiệu lực và hiệu quả ựầu tư cho giảm nghèo càng cao bấy nhiêu. Các hạng mục cơ sở hạ tầng ựược phân cấp cho cấp huyện thẩm ựịnh phê duyệt, một số cơng trình cấp xã là chủ ựầu tư ựã nâng cao hiệu quả của chương trình. Việc phân cấp sẽ phát huy tắnh tự chủ ở cơ sở, phát huy sự tham gia của cộng ựồng, giảm thời gian chờ ựợi, giảm chi phắ hành chắnh. Do đó, sẽ nâng cao ựược hiệu lực và hiệu quả của sự hỗ trợ giảm nghèo.

Thứ tư: Cộng ựồng tham gia trực tiếp thực hiện các hoạt ựộng kinh tế trong CTGN

Các cơng trình liên quan ựến phát triển cơ sở hạ tầng, trong phạm vi cộng ựồng thôn bản và xã làm ựược nên tạo ựiều kiện cho cộng ựồng tham gia vào các cơng trình mà cộng ựồng có khả năng làm ựược. Mặt khác, phải tắnh ựến

năng lực tài chắnh và kỹ thuật của nhà thầu ựể lựa chọn và ựảm bảo cơng tình triển khai ựúng tiến ựộ và ựảm bảo chất lượng. Mặt khác, trong tổ chức thực hiện, chìa khóa cho thành cơng là việc giao kế hoạch và cấp vốn phải ựồng bộ.

Thứ năm: Cộng ựồng tham gia ựóng góp nguồn lực vào các hoạt ựộng kinh tế trong CTGN

Bên cạnh các nguồn tài chắnh từ ngân sách nhà nước, sự tài trợ của các tổ chức phát triển, cần ựảm bảo phát huy cao ựộ huy ựộng sức dân. Trong ựiều kiện dân còn nghèo, sự ựóng góp có thể khơng phải bằng tiền mà bằng sức lực và hiện vật thông qua khai thác và sử dụng các nguyên liệu ựịa phương.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 18 Việc cộng ựồng tham gia vào ựóng góp các nguồn lực còn làm cho cộng đồng có trách nhiệm hơn với việc quản lý, trơng coi các cơng trình đang thực hiện.

đây là một yếu tố không chỉ ở phạm trù vật chất, tiền bạc, công sức mà còn ở cả phạm trù nhận thức về quyền sở hữu và tắnh trách nhiệm, tăng tắnh tự giác của từng người dân trong cộng ựồng.

Thứ sáu: Cộng ựồng tham gia theo dõi, giám sát và ựánh giá các hoạt ựộng kinh tế trong CTGN

Công tác theo dõi, giảm sát và ựánh giá việc thực hiện chương trình là nội dung quan trọng ựảm bảo cho chương trình giảm nghèo được thành cơng. Với hoạt ựộng hỗ trợ giảm nghèo ựiều quan trọng là ựảm bảo cơ chế giám sát có sự tham gia, ựể người dân và cộng ựồng phản hồi các dịch vụ giảm nghèo mà các tổ chức dịch vụ công cung cấp. điều đó, sẽ ựảm bảo cho việc tăng cao hiệu lực và hiệu quả của chương trình.

Thứ bảy: Cộng ựồng tham gia quản lý và sử dụng các sản phẩm từ hoạt ựộng kinh tế trong CTGN (ựặc biệt ựối với công tác vận hành, duy tu bảo dưỡng

các cơng trình sau khi bàn giao).

Sự tham gia của người dân trong quá trình quản lý, sử dụng cơng trình giữ vai trị quan trọng. Thơng qua các tổ chức ựồn thể, ựại diện các thôn bản phối hợp với UBND xã ựể xây dựng quy chế chung, trong đó vai trị của cộng ựồng cần biểu hiện ở các nội dung cụ thể như:

+ Hướng dẫn người dân tham gia sử dụng, bảo vệ cơng trình ựúng quy ựịnh.

+ Cử ựại diện và tổ chức quản lý, sử dụng cơng trình.

+ Giám sát các hoạt ựộng của tổ chức ựược giao quản lý, sử dụng cơng trình thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ.

+ Giám sát kết quả cơng tác sửa chữa, duy tu cơng trình của các nhà thầu; thực hiện công tác sửa chữa, duy tu cơng trình.

+ Huy ựộng sự đóng góp của người dân tham gia các hoạt ựộng bảo trì, sửa chữa cơng trình.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tham gia của chăn nuôi gà thịt vào các hoạt động kinh tế trong chương trình giảm nghèo, trường hợp nghiên cứu tại huyện si ma cai (tỉnh lào cai) và huyện xín mần (tỉnh hà giang) (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)