Sự tham gia của thành viên cộng ñồng ñối với công tác quản lý sản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tham gia của chăn nuôi gà thịt vào các hoạt động kinh tế trong chương trình giảm nghèo, trường hợp nghiên cứu tại huyện si ma cai (tỉnh lào cai) và huyện xín mần (tỉnh hà giang) (Trang 94 - 98)

VI. Trường học

2009 2010 2011 2010 2011 Tổng số hộ (hộ) 5.621 5.751 6.260 11.077 11.494 11

4.2.6 Sự tham gia của thành viên cộng ñồng ñối với công tác quản lý sản

phẩm từ các chương trình phát triển kinh tế để giảm nghèo sau khi bàn giao.

Quản lý sản phẩm sau bàn giao từ các CT, DA là một trong những khâu quan trọng để duy trì, kéo dài tuổi thọ, nâng cao hiệu suất sử dụng. Từ thực tế cho thấy, nhiều cơng trình được xây dựng xong đưa vào sử dụng, nhưng do thiếu cơ chế, thiếu trách nhiệm quản lý làm cho hiệu quả và thời gian sử dụng bị rút ngắn. Kết quả tham vấn, ñiều tra, phỏng vấn cán bộ cán bộ các cấp của 2 huyện cho biết: tất cả các sản phẩm từ các CT, DA sau nghiệm thu, bàn giao, ñưa vào sử dụng thì đều có xây dựng qui chế, cơ chế phối hợp trong quản lý, duy tu và xây dựng các qui ước. Thể hiện trên ñịa bàn của 2 huyện đó là qui ước bảo vệ phát triển rừng, nội dung quan trọng nhất là khuyến khích các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình trong thơn đầu tư lao ñộng, tiền vốn, áp dụng các tiến bộ KHKT gây trồng rừng, bảo vệ, khai thác, theo hướng phát triển nông, lâm nghiệp gắn với công nghiệp chế biến. ðồng thời nghiêm cấm mọi hành vi ñốt rừng làm nương ra ngoài vùng qui ñịnh của thôn. ðiều này trùng khớp với kết quả tham vấn ông Nguyễn Văn Phi – Chánh văn phòng UBND huyện Si Ma Cai tại hộp 11.

Hộp 10: Cơ chế quản lý sản phẩm của CT/DA giảm nghèo

Sửa ñến ñây93.

Tất cả các sản phẩm sau bàn giao, ñưa vào sử dụng, tuỳ thuộc vào tích

chất, yêu cầu từng CT, DA ñể làm căn cứ xây dựng qui chế sử dụng, cơ chế phối hợp ñể quản lý. Ví dụ các cơng trình nước sạch thì do trưởng thôn và lực lượng công an viên các xã đảm nhiệm chính, ngưịi dân có trách nhiệm

cắt cử người ñể phối hợp theo từng nhóm hộ; dựa trên hướng dẫn của

huyện, từng thơn bản tuỳ thuộc vào điều kiện phong tục tập quán ñể xây

dựng bản qui ước bảo vệ và phát triển rừng; các cơng trình CSHT khác

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 84 Tổng hợp kết quả ñiều tra cho thấy, thành viên cộng ñồng ñược tham quản lý tương ñối ñầy ñủ ñối với các sản phẩm từ các HðKT trong CTGN mang lại. Thành viên cộng ñồng tham gia quản lý có tỷ lệ cao là các mơ hình khuyến nơng, lâm, tiếp đến là chương trình hỗ trợ nhà ở cho người nghèo. 100% ý kiến của thành viên cộng ñồng trùng khớp với ý kiến của cán bộ các cấp 2 huyện là họ ñược tham gia quản lý, bởi vì họ cũng chính là đối tượng thụ hưởng trực tiếp. Các mơ hình, cơng trình nhà ở ñược xây dựng xong, nhà nào ñược hỗ trợ thì tự nhà đó quản lý, chính quyền chỉ đóng vai trị hướng dẫn sử dụng, duy tu bảo dưỡng các cơng trình.

ðối với sản phẩm từ hoạt ñộng xây dựng CSHT ñem lại như: cơng trình nước sạch, đường giao thơng, trường, trạm, chợ, kết quả ñiều tra, phỏng vấn cán bộ huyện các cấp của 2 huyện cho rằng 100% thành viên cộng ñồng ñược tham gia vào quản lý nhằm nâng cao trách nhiệm của người dân đối với các cơng trình hạ tầng thiết yếu ñược nhà nước ñầu tư. Tuy nhiên tuỳ theo từng cơng trình, hạng mục và mục đích đầu tư, sử dụng mà xác định ñâu là ñối tượng chịu trách nhiệm quản lý chính, đâu là lực lượng tham gia quản lý. ðiều này hoàn toàn trùng khớp với kết quả ñiều tra, phỏng vấn thành viên cộng ñồng. 100% ý kiến thành viên cộng ñồng ñược hỏi trả lời cơng trình nước sạch là do trưởng thơn và cơng an viên quản lý, người dân trong thơn thì chia theo nhóm hộ quản lý luân phiên và kết hợp với công an viên thường xuyên kiểm tra. 100% ý kiến thành viên cộng ñồng ñược ñiều tra cho biết họ khơng tham gia quản lý các cơng trình CSHT khác như đường giao thơng, trường, trạm, bưu điện, chợ. Sản phẩm từ các CT, DA khác như BHYT, miễn giảm học phí, dạy nghề … có 100% ý kiến người dân cho rằng họ không tham gia vào quản lý, khâu này do cán bộ các cấp trực tiếp quản lý.

Từ kết quả phân tích ở trên có thể tóm tắt sự tham gia của cộng ñồng

các dân tộc vào các hoạt ñộng kinh tế trong CT giảm nghèo trên địa bàn 2

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 85 Sự tham gia của thành viên cộng ñồng vào các hoạt ñộng kinh tế trong các CT, DA giảm nghèo là một trong những yếu tố quyết ñịnh ñến hiệu quả của chúng. Kết quả tham vấn, ñiều tra cán bộ các cấp, thành viên cộng ñồng cho sự tham gia của người dân cần phải được xun suốt q trình bắt ñầu từ khâu xác ñịnh nhu cầu, lựa chọn thứ tự ưu tiên ñến sử dụng, hưởng lợi và quản lý.

Số lượng, tỷ lệ thành viên cộng ñộng tham gia vào các khâu của các hoạt ñộng kinh tế trong các CTGN giữa hai huyện, giữa các hoạt động có chênh lệch, song tỷ lệ chênh lệch khơng lớn. Nhìn chung thành viên cộng đồng huyện Xín Mần có tỷ lệ tham gia nhiều hơn so với Si Ma Cai. Một ñiều nữa là sự khác nhau, sự chênh lệch giữa cộng ñồng các dân tộc ngay trên cùng một ñịa bàn, cùng một khâu của một hoạt động kinh tế, thường thì nhóm dân tộc Nùng có xu hướng tham gia nhiều hơn và có tỷ lệ ứng dụng vào hoạt ñộng sinh kế cao hơn nhóm người H'Mơng. Lý giải cho điều này là i) kết cấu CSHT kinh tế kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, ñiều kiện sinh hoạt (phương tiện nghe, nhìn), điều kiện kinh tế của thành viên cộng đồng ở Xín Mần được đánh giá cao hơn ở Si Ma Cai. ii) Thành viên người Nùng được đánh giá là có trình độ nhận thức cao hơn so với nhóm người H'Mông thể hiện ở tỷ lệ biết tiếng kinh, tỷ lệ tốt nghiệp các bậc học cấp 1, 2.

Kết quả ñiều tra cho thấy, sự tham gia của các thành viên cộng ñồng vào các khâu lập kế hoạch và khâu theo dõi, giám sát ñánh giá còn yếu, tỷ lệ thấp. ðiều này phản ánh rằng sự tham gia của người dân thiếu tính chủ ñộng, cịn hình thức, chưa thực sự ñược tham gia bàn bạc thảo luận với nhiều lý do, song chủ yếu vẫn là xuất phát từ trình độ nhận thức. Kết quả này có sự chênh lệch tương đối với tổng hợp từ kết quả phỏng vấn cán bộ các cấp của 2 huyện. Theo đó 100% cán bộ các cấp ở 2 huyện ñánh giá sự tham gia vào khâu lập kế hoạch và giám sát của các thành viên cộng đồng là tích cực, chủ động. Thành viên cộng ñồng chưa thực sự chủ ñộng tham gia còn thể hiện ở số lượng, tỷ lệ các hộ bày tỏ quan ñiểm và tần suất tranh luận trong các cuộc họp thơn, ngun nhân này đến từ trình độ nhận thức hạn chế, khơng hiểu rõ vấn đề, nội dung ñể ñưa ra ý kiến tranh luận.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 86 ðể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chính quyền địa phương của 2 huyện ñang nỗ lực triển khai hiệu quả chương trình năng lực cho đội ngũ cán bộ nhất là cán bộ làm công tác giảm nghèo. Si ma Cai ñã và ñang ñào tạo cho 1.133 lượt cán bộ xã, thơn bản, tại Xín Mần, tổ các lớp tập huấn nghiệp vụ về công tác giảm nghèo và cho 244 cán bộ cơ sở. Mặt khác, chú trọng, tăng cường nâng cao năng lực cho thành viên cho cộng ñồng ñược lồng ghép hiệu quả với chương trình dạy nghề cho lao động nơng thơn, ñặc biệt là lao ñộng của các hộ nghèo. Có thể khẳng ñịnh rằng công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trong tương lai gần ñảm nhận tốt vai trị đầu tàu trong phát triển kinh tế của địa phương và góp phần tích cực vào cơng cuộc giảm nghèo của 2 huyện.

Có thể khái quát sự tham gia của thành viên cộng ñồng vào các hoạt ñộng kinh tế trong CTGN như sau:

Bảng 4.14: Tổng hợp sự tham gia của thành viên cộng ñồng vào các hoạt

ñộng kinh tế trong CTGN trên ñịa bàn huyện Si Ma cai và Xín Mần

Các hoạt

động/CT/DA Hình thức tham gia Mức độ/mục đích

1. Hoạt động phát triển sản xuất

Người dân ñược mời tham dự các lớp tập huấn kỹ thuật, chuyển giao tiến bộ KHKT và tham gia xây dựng mơ hình

Tham gia tương đối tích cực

2. Hoạt ñộng xây dựng CSHT

Người dân tham gia xác ñịnh nhu cầu, thảo luận mức ñộ, hình thức đóng góp, tham gia đóng chủ yếu bằng ngày cơng, tham gia giám sát cơng trình

Tham gia ở mức độ bình thường, chưa thực sự có hiệu quả 3. Hoạt động khác như: tín dụng ưu ñãi người nghèo .....

Tham gia họp bình xét hộ nghèo ñược vay vốn, thành lập tổ tính dụng, cùng tham gia giám sát mục đích sử dụng vốn vay, đối tượng vay

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 87 Những cuộc thảo luận rộng rãi, cởi mở các vấn ñề liên quan ñến các hoạt ñộng kinh tế trong CTGN sẽ có tác dụng khuyến khích sự tham gia của cộng ñồng, tuy nhiên những cơ hội như vậy cịn ít và phụ thuộc vào các cuộc họp thôn.

4.3 Các nhân tố ảnh hưởng sự tham gia của thành viên cộng ñồng vào các hoạt ñộng kinh tế trong CTGN của huyện Si Ma Cai và Xín Mần

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tham gia của chăn nuôi gà thịt vào các hoạt động kinh tế trong chương trình giảm nghèo, trường hợp nghiên cứu tại huyện si ma cai (tỉnh lào cai) và huyện xín mần (tỉnh hà giang) (Trang 94 - 98)