VI. Trường học
2009 2010 2011 2010 2011 Tổng số hộ (hộ) 5.621 5.751 6.260 11.077 11.494 11
4.3.2 Nhóm nhân tố bên ngoài cộng ñồng
4.3.2.1 điều kiện tự nhiên, ựịa hình
Huyện Si Ma Cai và Xắn Mần là 2 huyện thuộc 2 tiểu vùng Tây Bắc (Si Ma Cai Ờ Lào Cai) và đông Bắc là huyện Xắn Mần tỉnh Hà Giang. Là 2 huyện nằm trong vùng có vị trắ địa chắnh quan trọng, có chung đường biên giới phắa bắc với Trung Quốc, phắa Nam với Lào. Việc có chung ựường biên giới với các quốc gia láng giềng một mặt tạo ựiều kiện cho vùng này phát triển kinh tế, tăng cường giao lưu, trao ựổi hàng hoá. Mặt khác cũng ựem lại nhiều thách thức, ựặc biệt là những thách thức trong PTKT.
địa hình bị chia cắt mạnh do ảnh hưởng của những dãy núi lớn, ựặc biệt là dãy Hoàng Liên Sơn. Sự chia cắt phức tạp về địa hình , nhiều vùng có độ dốc lớn, diện tắch cach tác ắt, do vậy việc mở mang hệ thống giao thông, xây dựng CSHT gặp nhiều khó khăn. đây chắnh là trở ngại lớn cho phát triển kinh tế. Tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện Si Ma Cai là 23.493,83ha. Trong ựó đa số là ựất dốc: ựộ dốc trên 250 khoảng 12.423ha (chiếm 53%), ựộ dốc 15-250 là 7.501ha (chiếm 32%), ựộ dốc 7-150 là 3.330ha chiếm (14,2%), ựộ dốc 3-70 là 167ha (chiếm 0,7%), ựộ dốc < 30 chiếm tỷ lệ không ựáng kể (0,l%). Theo số liệu niên giám thống kê năm 2011, diện tắch đất nông nghiệp chiếm 62,21% tương ựương với 14.616 ha; diện tắch ựất chưa sử dụng là 7.389,45 chiếm 31,45%, chủ yếu là núi ựá và có nhiều nơi ựồi núi quá dốc nên không sử dụng ựược chiếm 71,74% tương ựương 5.365,79 ha. Huyện Xắn Mần có địa hình phức tạp ở dạng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 94 vòm hoặc nửa vòm xen kẽ các dạng địa hình dốc, bị phân cách mạnh, nhiều nếp gấp xen kẽ với những dải núi cao là thung lũng. Với tổng diện tắch ựất tự nhiên 58.383,19 ha, trong đó ựất nơng nghiệp 52.660,87 ha, chiếm 90,2% (trong đó ựất nơng nghiệp 16.391,87 ha và ựất lâm nghiệp 36.259 ha), diện tắch ựất chưa sử dụng là 3.337,07 ha, chiếm 5,72%.
Kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật yếu kém như tỷ lệ hộ nghèo cao, tốc ựộ sinh cơ học cao (xấp xỉ 2%), CSHT nhất là giao thơng ựi lại khó khăn, tỷ lệ bỏ học của em ở các thơn bản cịn chiếm tỷ lệ tương ựối cao, cũng là yếu tố cản trở PTKT ựể giảm nghèo.
Khó khăn về ựịa hình, điều kiện thời tiết, khắ hậu khắc nghiệt, hàng năm thường có bão lũ, nhất là lũ ống, lũ quét đã gây khơng ắt những thiệt hại về người và tiền của của người dân sinh sống trên ựịa bàn 2 huyện. Mặc khác nó cản trở lớn tiến độ thi cơng, chất lượng các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật hỗ trợ và thúc ựẩy PTKT. đồng thời làm ảnh hưởng ựến tiến trình giảm nghèo của 2 ựịa phương.
4.3.2.2 Những tác ựộng từ cơ chế chắnh sách giảm nghèo
Các cơ chế, chắnh sách, CT/DA giảm nghèo ựã góp phần thay ựổi cơ bản kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, qua ựó tạo ựiều kiện cho ựịa phương thúc ựẩy các hoạt ựộng kinh tế phát triển, tạo ra nhiều cơ hội giao lưu thương mại từ ựó góp phần ựẩy nhanh tiến trình giảm nghèo. đồng thời tiếp cận theo hướng có sự tham của cộng ựồng ựã và ựang phát huy tốt hiệu quả, vai trị của nó trong triển khai thực hiện và hiện nay ựang ựược các cơ quan quản lý, thực thi chú trọng sử dụng thay thế cho cách tiếp cận theo hướng từ trên xuống do khơng huy động ựược sức mạnh của cộng ựồng, nhất là ựối tượng trực tiếp thụ hưởng.
Hiệu quả từ hoạt ựộng hỗ trợ phát triển sản xuất trong CTGN ựã tạo ựiều kiện cho huyện Si Ma Cai và Xắn Mần chuyển ựổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu mùa vụ, cây trồng vật nuôi. Trước ựây, do ựiều kiện thời tiết, ựịa hình, ựiều kiện, tập quán canh tác và thiếu kiến thức, thành viên cộng ựồng mới chỉ sản xuất 1 vụ lúa nước với các giống ựịa phương năng suất thấp. Song ựến nay, do ựược thụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 95 hưởng các tiến bộ KHKT, giống, vật tư, phân bón từ hoạt ựộng khuyến nơng Ờ lâm nên ựã chuyển từ sản xuất 1 vụ lúa sang 2 vụ, nhiều giống mới có năng suất cao ựược ựưa vào sản xuất, ựiển hình là giống ngơ Biosit. đồng thời thông qua các lớp tập huấn, thành viên cộng ựồng ựã có thêm kiến thức, kinh nghiệm làm ăn ựể áp dụng vào thực tiễn qua đó từng bước góp phần cải thiện thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Với phương châm Ộxã có cơng trình, dân có việc làmỢ, các hoạt ựộng xây dựng cơ sở hạ tầng ựã ựược Si Ma Cai và Xắn Mần quan tâm, chú trọng ựầu tư, lồng ghép hiệu quả giữa nguồn vốn của các CT/DA giảm nghèo và nguồn vốn huy ựộng. Với 167 cơng trình hạ tầng tại Si Ma cai và 214 cơng trình tại Xắn Mần ựược ựầu tư xây dựng trong giai ựoạn 2009 Ờ 2011 (Báo cáo kết quả thực hiện CT 135 giai ựoạn 2 và NQ 30a của Chắnh phủ của 2 huyện) ựã phát huy hiệu quả, góp phần thức ựẩy quá trình phát triển KT Ờ XH và ựẩy nhanh tiến trình giảm nghèo. Kết quả quan sát, ựiều tra, phỏng vấn tại Si Ma Cai và Xắn Mần cho thấy: các trung tâm cụm xã ựã phát huy ựược hiệu quả, thực sự là nơi trao ựổi kinh tế hàng hố nơng, lâm, thổ sản cho thành viên cộng ựồng các dân tộc, tạo thành những ựộng lực kinh tế cho các tiểu vùng khu vực (ựiển hình là trung tâm cụm xã Sắn Chéng, Cán Cấu của Si Ma Cai). Mặt khác CSHT giao thông ựược ựầu tư, xây dựng chủ yếu là ựường cấp phối thay cho ựường ựất trước kia, song đã góp phần hạn chế những khó khăn về ựi lại nhất là về mùa mưa, ựến nay 100% các xã ựã có đường ơ tơ ựến trung tâm xã, qua ựó tạo ra nhiều cơ hội giao lưu thương mại cho thành viên cộng ựồng.
Hiệu quả từ các hoạt ựộng vốn vay tắn dụng ưu ựãi, nâng cao năng lực, dạy nghề và các hoạt ựộng kinh tế khác từ các CTGN ựã phần nào giải quyết những khó khăn trong phát triển kinh tế ựể giảm nghèo. Với nguồn vốn vay, mặc dù hạn mức cho vay còn chưa ựáp ứng nhu cầu song cũng ựã giúp cho các hộ có thêm ựược nguồn vốn ựể sản xuất kinh doanh, từng bước cải thiện ựời sống và vươn lên thoát nghèo. Nâng cao năng lực gắn với dạy nghề ựã tạo ra nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm có thu nhập cao cho các lao ựộng nói chung, nhất là lao
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 96 ựộng nghèo. Theo báo cáo của 2 huyện Si Ma Cai và Xắn Mần, năm 2011 ựã dạy nghề cho 1.969 lao ựộng với 13 loại hình ngành nghề, trong ựó tập trung vào các nghề có khả năng tìm kiếm ựược việc làm ngay tại ựịa phương (chiếm 70%) sau khi ra trường là may công nghiệp, xây dựng dân dụng, sửa chữa xe máy. Lực lượng lao ựộng ựã qua ựào tạo này cịn góp phần cải thiện chất lượng nguồn nhân lực của ựịa phương.
Tóm lại: các hoạt ựộng kinh tế trong các CTGN phát huy hiệu quả ựã góp phần tắch cực thúc ựẩy kinh tế hộ phát triển ổn ựịnh cuộc sống. Mặt khác kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật khi hồn thành đầu tư xây dựng ựưa vào sử dụng ựã tạo sự lan toả, gắn kết giữa các vùng, cụm xã trong huyện và với ựịa phương khác thúc ựẩy nhau cùng phát triển, làm thay ựổi rõ rệt bộ mặt KT Ờ XH nông thôn vùng núi.
4.3.2.3 Sự ựiều hành triển khai của các cơ quan thực thi chắnh sách
Kết quả khảo sát, phỏng vấn cán bộ các cấp ở hai huyện cho thấy bất kỳ một hoạt ựộng kinh tế trong CTGN nào khi ựược triển khai thực hiện ựều có một ban quản lý ựể tổ chức thực hiện. Trên thực tế, từ nguùon tài liệu thu thập ựược trên ựịa bàn hai huyện cho thấy sự ựiều hành triển khai của các cơ quan thực thi chắnh sách ựã có những cải thiện ựáng kể. Song vẫn còn tồn tại, bất cập, thể hiện rõ nét nhất là việc minh bạch hoá các hoạt ựộng kinh tế trong CTGN. Sự thiếu minh bạch thể hiện trước hết là nhận thức về sự cần thiết phải minh hố, những nhận thức khơng ựúng về minh bạch hố có thể dẫn ựến thái ựộ coi thường trong khi thực thi các chắnh sách và điều này khơng có lợi cho kết quả, hiệu quả của các hoạt ựộng kinh tế trong CTGN.
Mức ựộ biết về các hoạt ựộng kinh tế trong CTGN của thành viên cộng ựồng là minh chứng rõ nhất phản ánh cho việc minh bạch hoá. Lý giải cho ựiều này là do thơng tin, thơng tin vì nhiều lý do ựã khơng đến ựược với thành viên cộng ựồng một cách kịp thời, ựầy ựủ và chi tiết. Vì chưa có qui ựịnh cụ thể, chi tiết bắt buộc các cơ quan thực thi chắnh sách phải cung cấp công khai thông tin.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 97 Chắnh ựiều này là một trong những rào cản lớn ảnh hưởng quá trình tiếp cận thông tin của cộng ựồng. Theo tổng hợp kết quả ựiều tra, phỏng vấn thành viên cộng ựồng, tỷ lệ biết về các hoạt ựộng kinh tế trong CTGN cũng còn hạn chế, ựơn cử ngay ựối với CT 167 ựối với hoạt ựộng hỗ trợ nhà cho người nghèo ựang ựược thực hiện, tỷ lệ biết ựạt thấp nhất là 65,7%. đối với hoạt ựộng này, sau khi danh sách các hộ ựược xét duyệt đã khơng ựược cơ quan thực thi phản hồi hoặc thông báo lại cho thành viên cộng ựồng. Cũng theo số liệu ựiều tra, 100% ý kiến thành viên cộng ựồng cho rằng tiến ựộ thực hiện xây dựng các cơng trình CSHT cịn chậm, với nhiều nguyên nhân. Song tập trung chủ yếu vào nguyên nhân: cơ quan có thẩm quyền chậm ựiều chỉnh, phê duyệt bổ sung dự toán khi giá vật tư có sự thay ựổi. Mặt khác cơng tác chỉ ựạo, ựiều hành tổ chức thực hiện có những vấn ựề bất cập còn thể hiện ở việc giải quyết các vấn ựề liên quan ựến các hoạt ựộng kinh tế như cơng tác phịng chống dịch hại trên cây trồng vật ni, phịng chống thiên tai. Nếu cơ quan thực thi thường xuyên ựiều tra, khảo sát, nắm chắc tình hình thì sẽ xây dựng ựược phương án phịng chống hiệu quả và ngược lại.
4.3.2.4 Năng lực của cán bộ thực thi chắnh sách ở các cấp
Ngoài các nhân tố trên, năng lực của cán bộ thực thi chắnh sách giảm nghèo các cấp là nhân tố ảnh hưởng lớn, trực tiếp ựến sự tham gia của các thành viên cộng ựồng vào các hoạt ựộng kinh tế ựể giảm nghèo. Bởi nó có tắnh chất quyết ựịnh ựến việc ai thực hiện? thực hiện tại ựâu? Thực hiện như thế nao? quan trọng nhất là việc bố trỉ, sử dụng nguồn vốn cho từng giai ựoạn hay trong suốt quá trình thực hiện chắnh sách ựược tốt hơn. Sự ựiều hành của cán bộ có năng lực tạo nên việc sử dụng các nguồn lực tốt hơn, hợp lý hơn và bố trắ khoa học thì sè thu hút ựược cộng ựồng tham gia nhiều hơn, tắch cực hơn, làm chủ hơn và kết quả tốt hơn.
Kết quả tham vấn tại 2 huyện cho thấy: Huyện Si Ma Cai 100% cán bộ huyện có trình ựộ ựại học, cán bộ xã có trình ựộ cao ựẳng, ựại học 4/12 người ựiều tra phỏng vấn (chiếm 33,33%), trình ựộ trung cấp có 5/12 người (chiếm 41,66%), sơ cấp chưa qua ựào tạo 3/12 người (chiếm 25%). Cán bộ thơn bản có
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 98 trình độ THCS là 40 %, trình ựộ tiểu học chiếm 50% và 10% biết ựọc biết viết. Tại huyện Xắn Mần 100% cán bộ huyện; 70% cán bộ xã có trình ựộ học vấn ựại học; 10% cán bộ xã có trình ựộ cao ựẳng; 10% cán bộ xã có trình độ THCN; 10% cán bộ xã, 30% cán bộ thơn bản có trình độ THPT; 30% cán bộ thơn bản có trình độ THCS; 30% có trình độ tiểu học và 10% cán bộ chỉ biết ựọc, viết.
Kết quả ựiều tra cũng chỉ ra, tại huyện Si Ma Cai có 23,4% ý kiến cho rằng năng lực ựiều hành của cán bộ huyện là tốt, 51,2% ý kiến ựánh giá là khá, 15,6% ý kiến đánh giá trung bình và 9,8% là kém. đối với cán bộ xã có 11,6% ý kiến ựánh giá tốt, 27,8% khá, 54,3% trung bình và 6,3 kém. đối với cán bộ thơn bản có 15,4% cho rằng tốt, khá, còn lại 84,6% cho rằng năng lực cán bộ thơn bản ở mức trung bình. Tại Huyện Xắn Mần có 19,35% ý kiến cho rằng năng lực quản lý ựiều hành của cán bộ huyện là tốt có 48,39% ý kiến là khá,16,13% là trung bình, 16,13% là kém; Có 9,68% cho rằng khả năng quản lý ựiều hành của cán bộ xã là tốt, 64,52% ý kiến là trung bình, 25,81% ý kiến là kém; Và có 3,23% ý kiến cho rằng khả năng ựiều hành ở cán bộ thôn bản là tốt, 6,45% khá, 67,74% trung bình và 22,58% là kém;
Từ kết quả này cho thấy năng lực ựiều hành, thực thi chắnh sách của cán bộ các cấp co nhiều hạn chế, nhất là ựội ngũ cán bộ thôn bản mới chỉ dừng ở trình độ tốt nghiệp THCS. Chun mơn nghiệp vụ chưa ựược ựào tạo bài bản, hệ thống, chủ yếu là qua các lớp tập huấn ngắn ngày. đây là yếu tố tác ựộng ựến sự tham gia của cộng ựồng các dân tộc vào các hoạt ựộng kinh tế ựể giảm nghèo.
4.3.2.5 Giám sát kiểm tra ựánh giá từ cấp trên
Hoạt ựộng kiểm tra, giám sát, ựánh giá của của cán bộ các cấp cũng ảnh hưởng rất lớn ựến sự thành công của CT, DA cũng như cho từng hoạt ựộng kinh tế ựể XđGN. Nó có vai trị quan trọng ựến sự ựảm bảo cộng ựồng tham gia ựược hữu hiệu và có hiệu quả. Sự giám sát ựiều hành và kiểm tra thường xuyên sẽ giúp cho việc nắt bắt thông tin, tình hình thực hiện cũng như ựiều chỉnh các hoạt ựộng bố trắ nhân lực, sử dụng nguồn lực tốt hơn, hiệu quả hơn. Trên ựịa bàn 2 huyện (theo ựiều tra 4 xã) ựều có ban giảm nghèo, nhưng ựều là cán bộ kiêm nhiệm, trình ựộ chuyên mơn cịn hạn chế, thiếu cán bộ chuyên trách.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 99 Theo kết quả ựiều tra, phỏng vấn thành viên cộng ựồng trên ựịa bàn 2 huyện Si Ma Cai và Xắn Mần cho rằng cán bộ các cấp rất quan tâm ựến ựời sống của cộng ựồng, họ thường xuống thăm thơn bản, nhất là khi có hiện tượng ựặc biệt hoặc khi chuẩn bị bắt ựầu thực hiện các hoạt ựộng, chắnh sách, CT, DA giảm nghèo, họ thường xun đơn ựốc, giám sát ựánh giá tình hình, có tới 85% ý kiến nhất trắ; chỉ có 15% cho rằng cán bộ các cấp thỉnh thoảng mới ựến nơi diễn ra các hoạt ựộng kinh tế trong CTGN. điều này cho thấy hoạt ựộng kiểm tra, giám sát, ựánh giá ựược cán bộ các cấp ở hai huyện quan tâm, chú trọng. 100% ý kiến của thành viên cộng ựồng ghi nhận quá trình giám sát đánh giá rất chặt chẽ, các ý kiến của cộng ựồng ựược cán bộ ghi nhận ựầy ựủ và ựến cuộc họp sẽ thảo luận, phản hồi lại. Do vậy muốn huy ựộng sức mạnh cộng ựồng vào phát triển một mục ựắch như mục đắch phát triển kinh tế ựể giảm nghèo cần có sự quan tâm của cán bộ, sự đồng lịng của người dân, sự quan tâm của cán bộ sẽ là tiền ựề lấy ựược sự ủng hộ của người dân trong mục ựắch nỗ lực giảm nghèo.
4.3.2.5 Nguồn lực bên ngoài hỗ trợ cho hoạt ựộng PTKT ựể giảm nghèo
Ngoài sự hỗ trợ từ Nhà nước thì các hỗ trợ ựến từ bên ngoài của các doanh nghiệp, các tổ chức phi chắnh phủ, các nguồn tài trợ khác, có đóng