Nhân tố bên trong cộng ñồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tham gia của chăn nuôi gà thịt vào các hoạt động kinh tế trong chương trình giảm nghèo, trường hợp nghiên cứu tại huyện si ma cai (tỉnh lào cai) và huyện xín mần (tỉnh hà giang) (Trang 98 - 104)

VI. Trường học

2009 2010 2011 2010 2011 Tổng số hộ (hộ) 5.621 5.751 6.260 11.077 11.494 11

4.3.1 Nhân tố bên trong cộng ñồng

4.3.1.1 Trình độ học vấn, chun mơn kỹ thuật

Với xuất phát ñiểm là những huyện miền núi nghèo, nên trình độ dân trí cũng như trình độ chun mơn của người dân và lực lượng lao động cịn thấp so với nhiều vùng trong cả nước. Hay nói một cách khác là nguồn nhân lực hiện nay của 2 huyện còn thiếu về số lượng, yếu kém về chất lượng, số người ñược ñào tạo dạy nghề cịn thấp chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của ñịa phương.

Bảng 4.14 cho thấy rõ hơn về trình độ nhận thức, học vấn: nhóm biết đọc, biết viết có 45 thành viên (chiếm 32,14% tổng số 140 người ñiều tra trên địa bàn 2 huyện). Trình độ cấp 1 có 35 thành viên (chiếm 25% tổng số 140 người ñiều tra), tương tự cấp 2 có 10 người (chiếm 7,1%).

Từ số liệu trên cho thấy tỷ lệ biết ñọc, biết viết và theo các cấp học trên ñịa bàn 2 huyện, nếu tính theo nhóm dân tộc thì nhóm người Nùng (26/140 thành viên tương đương 18,5%) cao hơn so với người H'Mơng (có 19/140 thành viên chiếm 13,5).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 88

Bảng 4.15: Tình độ nhận thức, học vấn của thành viên cộng ñồng của hai huyện Si Ma Cai và Xín Mần (n Mơng = 70; n Nùng = 70; ðVT:%) Theo cấp học Chỉ tiêu Cộng ñồng dân tộc Tỷ lệ thành viên cộng ñồng biết đọc, biết viết Trình độ cấp 1 Trình độ cấp 2 1. Si Ma Cai H'Mông (n=35) 25,7 14,2 2,8 Nùng (n=35) 34,3 25,7 8,5 2.Xín Mần H'Mông (n=35) 28,5 22,8 5,7 Nùng (n=35) 40 37,1 11,4

Nguồn: Tổng hợp kết quả ñiều tra năm 2012

Bên cạnh đó trình độ CMKT được đào tạo của cán bộ, nhất là cán bộ cấp xã còn nhiều hạn chế, số lượng ñược ñào tạo theo ñúng chun mơn cịn thấp, chủ yếu là trình độ trung cấp lý luận chính trị và trung cấp hành chính. Số liệu khảo sát, ñiều tra phỏng vấn cán bộ cấp xã cho thấy tại Si Ma Cai

trình độ cao đẳng, ñại học có 6/20 người ñiều tra phỏng vấn (chiếm 30%), trình độ trung cấp có 11/20 người (chiếm 55%), sơ cấp chưa qua ñào tạo 3/20 người (chiếm 15%). Tại Xín Mần, trình độ ñại học có 4/20 người (chiếm 20%), trung cấp có 9/20 người (chiếm 45%) thấp hơn 10% so với Si Ma Cai, sơ cấp, chưa qua ñào tạo 7/20 người (chiếm 35%) cao hơn 20% so với Si Ma Cai.

Theo ñề án giảm nghèo nhanh về bền vững, số người trong độ tuổi và có khả năng lao động ở Si Ma Cai là 18.033 người, trong đó số lao ñộng chưa qua ñào tạo là 7.911 người, chiếm 43,86% (đã qua đào tạo là 6.005 người, trong đó dài hạn 854%, chiếm 14,22%). Tại Xín Mần là 24.500 người, trong đó số lao động chưa ñào tạo là 19.985 người, chiếm 81,57% (số ñã qua ñào tạo là 4.515 người).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 89 Với trình độ nhận thức và CMKT ở mức yếu kém về chất lượng ñã cản trở, ảnh hưởng trực tiếp ñên sự tham gia của những thành viên cộng ñồng này vào các hoạt ñộng kinh tế trong CTGN ñược thể hiện rõ nhất là khâu theo dõi, giám sát đánh giá. Họ khó có thể kiểm tra, giám sát chất lượng của các hoạt ñộng hỗ trợ sản xuất như chất lượng giống cây con, trâu bị, máy móc nơng nghiệp khi hoạt ñộng này ñược triển khai. ðối với các hoạt ñộng xây dựng CSHT thì khơng tính tốn, giám sát được khối lương, khơng đọc được bản vẽ thiết kế. Mặt khác trình độ tin học yếu cũng hạn chế ñến việc khai thác, sử dụng kho tài nguyên phong phú có trên các trang Webb.

4.3.1.2 Nhận thức về vai trò của thành viên cộng ñồng ñối với các hoạt ñộng kinh tế trong các CTGN

Mỗi dân tộc có bản sắc văn hố truyền thống riêng biệt và thuộc các nhóm ngơn ngữ khác nhau, vì vậy nó tác động và hình thành nên ñặc ñiểm tâm sinh lý, ý thức tộc người rất ñặc thù của từng dân tộc. Mặt khác nhận thức, hiểu biết xã hội được hình thành chủ yếu qua tích luỹ kinh nghiệm từ các hoạt động sản xuất, ñời sống và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. ðồng thời sự đa dạng về ngơn ngữ, văn hố (theo hai chiều hướng tích cực và tiêu cực) ñem lại cho cộng ñồng nhiều cơ hội giao lưu về văn hố, kinh tế, song nó cũng có thể làm các cơ hội giao lưu bị biết mất bởi rào cản ngơn ngữ.

Tại địa bàn điều tra, theo quan sát và số liệu ñiều tra, phỏng vấn thành viên cộng ñồng là người DTTS cho thấy, tại Si Ma Cai có đến 26/35 thành viên H'Mơng (chiếm 74,2%) được hỏi trả lời khơng hiểu, khơng đọc ñược tiếng kinh, nhóm người Nùng 23/35 người (chiếm 65,7%). Tỷ lệ này ở Xín Mần lần lượt là 25/35 thành viên người H'Mông (chiếm 71,4%) và 21/35 người Nùng (chiếm 60%). Cùng với rào cản về ngôn ngữ, thiếu các phương tiện thông tin truyền thơng, nghe nhìn, CSHT yếu kém, giao thơng đi lại khó khăn, địa bàn rộng, phân bố dân cư thưa thớt là những nguyên nhân trực tiếp tạo nên khó khăn cản trở trong cơng tác tun truyền chủ trương, đường lối chính sách hỗ trợ PTKT.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 90 Thiếu thông tin hoặc thơng tin khơng đầy đủ nên thành viên cộng đồng ít có cơ hội giao lưu, gặp gỡ thảo luận cởi mở về hệ thống chính sách và các hoạt ñộng kinh tế trong CTGN. ðồng thời rào cản ngơn ngữ làm cho cộng đồng các DTTS khơng hiểu các chủ trương của nhà nước về tăng cường sự tham gia của dân vào các CT/DA giảm nghèo từ đó đẩy họ đến việc khó xác định vị trí, vai trị của mình đối với các hoạt ñộng kinh tế nên dẫn ñến hạn chế sự tham gia của chính thành viên cộng vào các hoạt ñộng kinh tế.

4.3.1.3 Ảnh hưởng của phong tục tập quán, ñặc ñiểm cộng ñồng ñến sự tham gia của thành viên cộng ñồng vào các hoạt ñộng kinh tế trong CTGN

Như ñã nêu ở trên, thành phần dân tộc là một trong những yếu tố tạo nét ñặc trung của cộng đồng dân cư, mỗi dân tộc có một phong tục, tập quán, lễ hội, trang phục khác nhau. Tập tục đó tạo nên nét sống, phương thức sản xuất cũng như cách sinh tồn của họ. Những ñặc trưng về phong tục tập quán ảnh hưởng theo 2 chiều hướng cả tích cực và tiêu cực ñến sự tham gia của cộng ñồng các DTTS vào các hoạt ñộng phát triển kinh tế để giảm nghèo. Từ một số tập tục có thể là ñiều kiện ñể các thành viên giao lưu giúp đỡ lẫn nhau, là nơi giữ gìn văn hóa, tài sản, cũng có thể là tục lệ truyền thống như: Cúng rừng của người Nùng, múa khèn của dân tộc H'Mơng là nét văn hóa đẹp và hội làng của các dân tộc là cơ hội giao lưu, trao ñổi và giúp ñỡ lẫn nhau. Ngược lại một số phong tục gây lên sự tốn kém, lãng phí tác ñộng tiêu cực ñế phát triển kinh tế ñể giảm nghèo, cản trở sự giao lưu với mọi người ở các thành viên cộng ñồng như: cúng ma, ñám cưởi hỏi của các dân tộc H'Mơng, Nùng và để người chết dài ngày trong nhà của dân tộc H'Mơng. Kết quả quan sát, điều tra trên ñịa bàn 2 huyện ñối với 2 nhóm dân tộc H'Mông, Nùng, mặc dù sinh sống khác nhau về ñịa giới hành chính, song là những phong tục, tập quán lâu ñời ñược truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác nên có nhiều nét tương đồng về văn hố, phong tục. Người H'Mơng có các phong tục tập quán của các dân tộc là: tục cúng ma, lễ hội múa khèn, tập tục cướp vợ, mua vợ; dân tộc Nùng có lễ hội Nào Lồng, cúng rừng, hát lượn, nuôi gia súc ở gầm sàn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 91 Theo kết quả ñiều tra các thành viên cộng ñồng cho thấy chỉ có 3/70 thành viên (chiếm 4,28% tổng số thành viên ñiều tra tại huyện Si Ma Cai), con số này ở Xín mần 2/70 thành viên (chiếm 2,85%) ñồng ý với việc các phong tục tập qn là ngun nhân dẫn đến nghèo đói, cản trở sự tham gia vào hoạt ñộng phát triển kinh tế nhằm nỗ lực giảm nghèo của họ. Trên cả 2 huyện ñều cho kết quả >90% cán bộ xã, thôn bản và >80% cán bộ huyện cho rằng nhiều phong tục ñã trở thành hủ tục nên xóa bỏ như: lễ dạm hỏi, lễ 3 ñồng 6 bạc, cướp vợ, cúng ma, chia của cho người chết, ñể người ñã chết quá lâu ở trong nhà vì nó gây ra lãng phí, tốn kém, ô nhiễm môi trường và nhiều hệ luỵ khác.

4.3.1.4 Năng lực của thành viên cộng ñồng ảnh hưởng ñến sự tham gia vào các hoạt ñộng kinh tế trong CTGN

Khi ñánh giá năng lực bất kỳ thành viên cộng ñồng nào, cần thiết phải dựa vào trình độ học vấn, trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ năng, kinh nghiệm, giới tính và điều kiện kinh tế của mỗi thành viên trong cộng đồng đó.

Tổng hợp kết quả ñiều tra trên ñịa bàn 2 huyện, cho thấy nhìn chung trình độ dân trí của thành viên cộng đồng rất thấp, tỷ lệ khơng biết đọc, biết viết cịn cao và khó phổ biến tập trung chủ yếu ở nhóm người Mơng với 72,8% và 62,8 với nhóm người Nùng. Bên cạnh đó trình độ đào tạo của lực lượng lao ñộng cũng là vấn ñề cơ bản phải giải quyết, tỷ lệ lao ñộng chưa qua ñào tạo chiếm tỷ lệ cao, ở Si Ma Cai là 12.093 người, chiếm 68% tổng số người trong độ tuổi và có khả năng lao động, tại Xín Mần là 25.311 người, chiếm 81,57%.

Từ thực trạng về trình độ nhận thức, trình độ chuyên môn kỹ thuật cho thấy năng lực của thành viên cộng động cịn ở mức thấp. Chính điều gây nên những khó khăn, cản trở trong việc tiếp thu, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới hay tham gia ñầu tư, chuyển ñổi phương thức sản xuất ñối với bất kỳ một hoạt ñộng phát triển kinh tế nhằm giảm nghèo. Do vậy ñể tăng cường năng lực cho thành viên cộng ñồng ñể tham gia vào các hoạt ñộng kinh tế trong các CTGN, ñịa phương 2 huyên ñã và ñang nỗ lực triển khai các chương trình hỗ trợ nâng cao cho cán bộ và thành viên cộng ñồng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 92

4.3.1.5 Nguồn lực, khả năng tiếp cận nguồn lực của thành viên cộng ñồng

Nguồn lực và khả năng tiếp cận nguồn lực ñược coi là yếu tố quyết ñịnh ñến sự thành bại của bất kỳ một hoạt động kinh tế trong CTGN. ðiều này hồn tồn đúng, trùng khớp với kết quả quan sát, ñiều tra, phỏng vấn các thành viên cộng đồng thuộc 2 nhóm dân tộc Mơng, Nùng trên địa bàn huyện Si Ma Cai và Xín Mần.

Kết quả ñiều tra cho thấy nguồn lực và khả năng tiệp cận nguồn lực của cộng ñồng các dân tộc có ảnh hưởng lớn đến sự tham gia của người dân vào hoạt ñộng kinh tế trong các CTGN và nỗ lực giảm nghèo của chính thành viên cộng đồng và kết quả giảm nghèo của ñịa phương. Thành viên cộng đồng hay địa phương có điều kiện kinh tế, khả năng tiếp cận ñầu vào, nguồn vốn, kỹ thuật cao thì các hoạt động PTKT nỗ lực giảm nghèo sẽ ñạt kết quả tốt hơn.

Bảng 4.16: Tổng hợp các nguồn lực chủ yếu của thành viên cộng đồng huyện Si Ma Cai và Xín Mần

Số lượng

TT Nguồn lực ðVT

Si Ma Cai Xín Mần

1 BQ diện tích đất NN/lao ñộng m2 880 1.630

2 Vật nuôi chủ yếu (trâu, bò, ngựa)/hộ Con 1 2

3 Tổng số lao ñộng Người 17.784 31.031

Trong đó chưa qua đào tạo Người 12.093 25.311

4 Thu nhập BQ/người/năm Tr.ñồng 5,7 6,5

Kết quả tại bảng 4.14 cho thấy: nguồn lực của thành viên cộng đồng Si Ma Cai từ bình qn diện tích đất nơng nghiệp trên 1 lao ñộng cho ñến thu nhập bình qn của hộ/năm thấp hơn nhiều so với Xín Mần. Trong các nguồn lực cơ bản ñược thống kê ở trên, cùng với diện tích đất sản xuất thì nguồn lực lao ñộng là nguồn lực ñược xem là yếu tố quyết ñịnh ñến thu nhập, mà thu nhập lại quyết định đến tỷ lệ nghèo đói và cơ hội giao lưu, khả năng tiếp cận với các nguồn lực từ bên ngoài. Minh chứng cho luận giải này chính là tỷ lệ lao động chưa qua đào

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 93 tạo của 2 địa phương cịn kha cao, tại Si Ma Cai là 68%, tại huyện Xín Mần là 81,57%. Mặt khác Si Ma Cai và Xín Mần đều là những huyện huyện cách xa trung tâm tỉnh lỵ (95 km), giao thơng cịn khó khăn, các xã nằm tương đối cách xa trung tâm huyện nên việc tiếp cận nguồn thông tin, thị trường ñầu vào, tiếp cận các hỗ trợ từ phía các doanh nghiệp, tổ chức phi chính phủ cịn gặp nhiều khó khăn. ðồng thời tạo nên nhiều rào cản ñến việc tham gia của các thành viên cộng ñồng vào các hoạt ñộng kinh tế trong CTGN nói riêng và trong PTKT của địa phương nói chung.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tham gia của chăn nuôi gà thịt vào các hoạt động kinh tế trong chương trình giảm nghèo, trường hợp nghiên cứu tại huyện si ma cai (tỉnh lào cai) và huyện xín mần (tỉnh hà giang) (Trang 98 - 104)