Thực trạng thành viên cộng ñồng tham gia khâu sử dụng và hưởng lợi từ các hoạt ñộng kinh tế trong CTGN mang lại.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tham gia của chăn nuôi gà thịt vào các hoạt động kinh tế trong chương trình giảm nghèo, trường hợp nghiên cứu tại huyện si ma cai (tỉnh lào cai) và huyện xín mần (tỉnh hà giang) (Trang 91 - 94)

VI. Trường học

2009 2010 2011 2010 2011 Tổng số hộ (hộ) 5.621 5.751 6.260 11.077 11.494 11

4.2.5 Thực trạng thành viên cộng ñồng tham gia khâu sử dụng và hưởng lợi từ các hoạt ñộng kinh tế trong CTGN mang lại.

từ các hoạt ựộng kinh tế trong CTGN mang lại.

đối với bất kỳ một CT, DA nào cũng đều có mục tiêu là làm sao có được

Với xuất phát ựiểm là huyện miền núi nghèo, trình ựộ dân thấp, kết cấu hạ

tầng kinh tế kỹ thuật thấp kém do vậy việc huy ựộng sự tham gia của người

dân vào các hoạt động PTKT cịn hạn chế. Khi người dân tham gia vào giám sát các cơng trình xây dựng, do trình ựộ hạn chế nên họ ngại tham gia, hầu hết họ khơng có kiến thức về chuyên môn nên không ựọc ựược bản vẽ, không tắnh tốn, xác ựịnh ựược khối lượng. Họ chỉ ựảm nhiệm ựược những công việc ựơn giản như kiểm tra xem việc trộn bê tơng có đều khơng Ầ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 81 nhiều thành viên cộng ựồng ựược hưởng lợi. Số lượng người dân ựược hưởng lợi tỷ lệ thuận với sự thành công của CT, DA ựó. Theo kết quả khảo sát, ựiều tra, phỏng vấn cán bộ các cấp tại huyện Si Ma Cai và Xắn Mần cho rằng 100% thành viên các cộng ựồng ựều ựược tham gia vào khâu sử dụng, hưởng lợi. Song cũng từ tổng hợp kết quả ựiều tra, phỏng vấn thành viên cộng ựồng lại cho biết một số hoạt ựộng kinh tế trong CTGN số thành viên cộng ựồng tham gia sử dụng, hưởng lợi lại chỉ có từ 90,22 ựến 97,8 với hoạt ựộng phát triển sản xuất, cịn đối với tắn dụng ưu ựãi từ 76,66 ựến 94,46.

- đối với hoạt ựộng phát triển sản xuất tại Si Ma Cai các thành viên cộng ựồng ựược ựiều tra, phỏng vấn cho biết có 68 thanhg viên, (chiếm 97,1% trên tổng số 70 thành viên ựiều tra) ựược sử dụng hưởng lợi từ ựào tạo, tập huấn kỹ thuật, hỗ trợ xây dựng mơ hình và hỗ trợ ựầu vào sản xuất nông, lâm nghiệp, trong ựó nhóm người H'Mơng có 35 hộ (chiếm 100% tổng số thành viên người H'Mơng điều tra), người Nùng có 33 hành viên (chiếm 94,3% tổng số thành viên Nùng ựiều tra). Tại Xắn Mần tỷ lệ này lần lượt là 32/35 hộ người H'Mông (chiếm 90%) và 30/35 hộ người Nùng (chiếm 86,67%). Nhìn chung các hỗ trợ ựầu vào trong sản xuất nông, lâm nghiệp trên ựịa bàn 2 huyện như giống cây, con, vật tư nông nghiệp ựưa vào sử dụng ựúng mục ựắch, yêu cầu của mơ hình. Song tỷ lệ ứng dụng các tiến bộ KHKT ựươc ựào tạo, tập huấn vào sản xuất cịn hạn chế trình ựộ thâm canh, nhiều kỹ thuật mới.

- Từ kết quả ựiều tra, khảo sát 109 thành viên cộng ựồng ựược vay vốn cho thấy việc sử dụng vốn vay ựược sử dụng ựúng mục ựắch. Tuy nhiên số vốn vay chủ yếu ựầu tư vào sản xuất nông, lâm nghiệp và chăn ni gia súc, gia

cầm có 60 người trong tổng số thành viên ựược vay, trong ựó nhóm người H'Mơng có 37 người, người Nùng có 13; Sử dụng vào sửa chữa, xây dựng nhà ở có 18 thành viên trong đó nhóm người H'Mơng có 10 thành viên, người Nùng có 8 thành viên; Sử dụng vào mục ựắch khác như xây lò sấy thuốc lá, hoạt ựộng thương mại, ựi lao ựộng nước ngồi có 31 thành viên, trong đó nhóm người H'Mơng có 13 thành viên, người Nùng 18 thành viên. Xu hướng tập trung sử

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 82 dụng nguồn vốn vay ưu ựãi ựầu tư cho PTSX nông, lâm nghiệp cho thấy nhận thức và tập quán sản xuất của đồng bào có chuyển biến tương ựối rõ nét, từ chỗ sản xuất mang tắnh tự cung, tự cấp ựã chuyển dần sang sản xuất hàng hoá, các mơ hình sản xuất có hiệu quả ựược nhân rộng, kỹ năng và tập quán sản xuất mới với những giống cây trồng vật nuôi năng suất cao, chất lượng tốt ựang từng bước thay thế. Minh chứng cho ựiều này là mơ hình cây ngơ ở Si Ma Cai và cây keo tai tượng ở Xắn Mần.

- Theo kết quả ựiều tra, phỏng vấn cán bộ các cấp và thành viên cộng ựồng tại 2 huyện, có 100% ý kiến trải lời là ựược hưởng lợi trực tiếp và ựánh giá các chương trình hỗ trợ thẻ BHYT, miễn giảm học phắ cho con em hộ nghèo, dạy nghề cho lao ựộng ựã ựem lại nhiều ý ngiã to lớn đó là: giúp cho người nghèo có nhiều thêm cơ hội tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, giảm bớt gánh nặng về kinh tế cho các hộ nghèo có con em ựi học, tạo cho người nghèo có thêm nghề và cơ hội lựa chọn nghề nghiệp ựể sinh kế. Kết quả báo cáo tổng kết 2011 của phòng TB LđXH huyện cho thấy, năm 2011 huyện Si Ma Cai ựã tổ chức khám chữa bệnh miễn phắ cho 13.652 lượt người DTTS, hỗ trợ tiền, ựồ dùng học tập cho 12.252 em học sinh ựược. Tại Xắn Mần là 17.366 lượt người., miễn giảm học phắ và các khoản ựóng góp cho 15.606 học sinh, cấp miễn phắ sách vở, ựồ dùng học tập cho 14.708 em và 2.687 em nhận ựược học bổng, trợ cấp xã hội. đào tạo nghề cho 1.969, trong ựó 1.739 người nghèo (Si Ma Cai 867 người, Xắn Mần 972 người) với 13 loại hình ngành nghề, trong đó các nghề: nơng lâm nghiệp tổng hợp, sửa chữa xe máy, may công nghiệp, xây dựng chiếm 70% số lượng ựào tạo. Kết quả phỏng vấn, ựiều ra cộng ựồng tại Si Ma Cai có 11 thành viên chiếm 14,66% tổng số thành viên ựược hỏi trả lời ựược tham gia học nghề tại các trung tâm dạy nghề, trong ựó nhóm người H'Mơng có 4 thành viên, người Nùng 7. Tại Xắn Mần có 10,66% tương ựương 8 người ựược hỏi trả lời ựược tham gia các kháo ựào tạo tại các trung tâm, trong đó nhóm người H'Mơng 3 người chiếm 37,5%, còn lại là người Nùng với 5 người chiếm 62,5%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 83

viên cộng ựồng và từ số liệu thu thập ựược qua các báo cáo của 2 huyện, dễ dàng nhận thấy: khâu sử dụng hưởng lợi là khâu mà thành viên cộng ựồng trên cả 2 huyện ựược tham gia nhiều nhất, ựạt tỷ lệ 100%. Song cũng còn một số hoạt ựộng như tắn dụng ưu ựãi hộ nghèo, hỗ trợ ựầu vào trong sản xuất nông, lâm nghiệp có sự khác biệt so với các hoạt ựộng kinh tế khác trong CTGN.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tham gia của chăn nuôi gà thịt vào các hoạt động kinh tế trong chương trình giảm nghèo, trường hợp nghiên cứu tại huyện si ma cai (tỉnh lào cai) và huyện xín mần (tỉnh hà giang) (Trang 91 - 94)