Thực trạng sự tham gia của thành viên cộng ñồng trong lập kế hoạch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tham gia của chăn nuôi gà thịt vào các hoạt động kinh tế trong chương trình giảm nghèo, trường hợp nghiên cứu tại huyện si ma cai (tỉnh lào cai) và huyện xín mần (tỉnh hà giang) (Trang 79 - 81)

VI. Trường học

2009 2010 2011 2010 2011 Tổng số hộ (hộ) 5.621 5.751 6.260 11.077 11.494 11

4.2.3 Thực trạng sự tham gia của thành viên cộng ñồng trong lập kế hoạch

cho các hoạt ựộng kinh tế trong CTGN tại Si Ma Cai và Xắn Mần.

Lập kế hoạch là bước ựi tạo nên sự thành công cho các hoạt ựộng của một CT, DA mà qua nó có thể huy ựộng tối ựa các nguồn lực ựể tổ chức thực hiện một cách hiệu quả. Mặt khác thông qua việc lập kế hoạch cũng có thể xác ựịnh ựược khó khăn, các yếu tố cản trở hay những vấn ựề bất lợi trong q trình thực hiện ựể từ đó xây dựng những giải pháp sao phù hợp nhằm hạn chế khó khăn.

Tổng hợp kết quả ựiều tra phỏng vấn cán bộ huyện, xã, 100% ý kiến cho rằng: trong lập kế hoạch cho các hoạt ựộng kinh tế thành viên cộng ựồng ựều ựược khuyến khắch tham gia và tiến hành ngay từ cấp thôn bản thông qua họp thôn. Thành phần tham gia bao gồm: người dân, trưởng thơn, bản, trưởng các ban, ngành ựồn thể trong thôn, bản và ựại cán bộ xã, BQL. Thời gian tiến hành các cuộc họp này thường diễn ra trong khoảng thời gian từ 2 ựến 4 ngày tuỳ theo từng hoạt ựộng kinh tế cụ thể. Kết quả thu ựược là bản kế hoạch chi tiết trong ựó cơ bản thể hiện ựược các nguồn lực ựầu tư, mức ựộ ựóng góp, hình thức ựóng góp, thời gian thực hiện. Theo ý kiến ựánh giá của ơng Giàng Seo Chúng Ờ Phó chủ tịc UBND xã Sắn Chéng tại hộp 6, do trình ựộ nhận thức, năng lực thành viên cộng đồng cịn yếu nên số lượng tham gia còn hạn chế.

Theo anh Lồ A Dũng Ờ dân tộc Mơng thơn Ngải phóng chơ xã Sắn Chéng

huyện Si Ma Cai cho biết tất cả dự án mình thấy trưởng thơn thơng báo họp thơn thì ựi họp thơi chứ có biết xác ựịnh nhu cầu cho dự án là cái gì ựâu.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 69

Hộp 6. đánh giá năng lực tham gia lập kế hoạch của thành viên cộng ựồng

Ý kiến của ông Giàng Seo Chúng hoàn toàn trùng khớp với kết quả phỏng vấn thành viên cộng ựồng cho thấy tỷ lệ thành viên cộng ựồng tham gia lập kế hoạch cho các hoạt ựộng kinh tế còn khiêm tốn. Sự tham gia lập kế hoạch thể hiện không ựồng ựều.

Bảng 4.9 Thực trạng thành viên cộng ựồng tham gia lập kế hoạch cho các hoạt ựộng kinh tế trong các CTGN tại huyện Si Ma Cai và Xắn Mần;

(n Mông = 70; n Nùng = 70; đVT: %) Si Ma Cai n=70 Xắn Mần n=70 TT Các hoạt ựộng kinh tế trong các chương trình giảm nghèo

H'Mông Nùng H'Mông Nùng

1 Hoạt ựộng hỗ trợ phát triển sản xuất 5,7 23 8,6 12,8

2 Hoạt ựộng xây dựng CSHT 8,6 25,7 14,3 26,67

3 Hoạt ựộng khác như: vay vốn tắn dụng ưu ựãi, dạy nghề, nâg cao năng lực, hỗ trợ nhà ở và xây dựng CTNS, .....

20 22,9 28,6 31,5

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra thành viên cộng ựồng năm 2012

Kết quả từ bảng 4.9 trên cho thấy: tỷ lệ thành viên cộng ựồng tham gia lập kế hoạch cho các hoạt ựộng phát triển kinh tế cịn rất thấp, mới chỉ tập trung ở nhóm các hoạt ựộng kinh tế khác bao gồm: vốn vay tắn dụng ưu ựãi, hỗ trợ nhà ở cho người nghèo và nhóm dân tộc Nùng tham gia nhiều hơn với 50/140 người, chiếm 36% tổng số người ựược ựiều tra, con số này với người H'Mơng có 30/140 người tham gia, chiếm 21%. Tại Si Ma Cai số lượng thành viên dân tộc H'Mông

Thực hiện qui chế dân chủ cơ sở nên tất cả các CT, DA ựều ựược thông báo trên loa hoặc thông qua họp dân ựể dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm

tra. Nhưng do năng lực, trình độ yếu nên khả năng tham gia vào lập kế

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 70 tham gia vào lập kế hoạch chỉ ựạt 12 người trên tổng số ựiều tra là 35, thấp hơn so Xắn Mần 6 người tương ứng 17%. Qua ựó cho thấy sự chênh lệch về số lượng thành viên cộng ựồng tham gia vào khâu lập kế hoạch giữa các dân tộc H'Mông, Nùng ựã phản ánh ựược mức ựộ và khả năng tham gia của các dân tộc trên. Lý giải cho ựiều này từ chắnh thành viên cộng ựồng là họ khơng có kỹ năng, khơng ựược ựào tạo, trình độ chuyên môn kỹ thuật yếu nên không ựủ khả năng và tham gia. Do vậy khâu lập kế hoạch chủ yếu vẫn do cán bộ xã trực tiếp xây dựng hoặc căn cứ kế hoạch của trên ựể triển khai thực hiện.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tham gia của chăn nuôi gà thịt vào các hoạt động kinh tế trong chương trình giảm nghèo, trường hợp nghiên cứu tại huyện si ma cai (tỉnh lào cai) và huyện xín mần (tỉnh hà giang) (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)