Nâng cao nhận thức về vai trò và năng lực cho thành viên cộng ñồng các dân tộc tham gia vào các hoạt ñộng kinh tế trong CTGN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tham gia của chăn nuôi gà thịt vào các hoạt động kinh tế trong chương trình giảm nghèo, trường hợp nghiên cứu tại huyện si ma cai (tỉnh lào cai) và huyện xín mần (tỉnh hà giang) (Trang 114 - 115)

VI. Trường học

2009 2010 2011 2010 2011 Tổng số hộ (hộ) 5.621 5.751 6.260 11.077 11.494 11

4.5.2 Nâng cao nhận thức về vai trò và năng lực cho thành viên cộng ñồng các dân tộc tham gia vào các hoạt ñộng kinh tế trong CTGN

dân tộc tham gia vào các hoạt ñộng kinh tế trong CTGN

ðể nâng cao về vị trí, vai trị của cộng ñồng tham gia vào các hoạt ñộng kinh tế trong CTGN, trước hết cần tiếp tục nâng cao nhận thức của cả hệ thống chính trị và trong tồn xã hội về vị trí vai trị của cộng đồng. Tiếp tục thể chế hóa các quan ñiểm, chủ trương của ðảng về công tác cán bộ dân tộc lồng ghép với nâng cao trình độ học vấn và kỹ năng nghề nghiệp cho ñội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc nhất là cán bộ cơ sở. Bởi ở đây, vị trí trung tâm của con người nổi lên với tư cách là mục tiêu cao nhất của sự phát triển xã hội. Mục tiêu của phát triển bền vững chủ yếu không phải là tạo ra nhiều hàng hóa, của cải mà nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống con người. Cạm bẫy đói nghèo lại tạo ra cái vòng luẩn quẩn cho cả con em họ và các thế hệ tương lai. Khi mà đói nghèo vẫn cịn hiện diện thì cuộc đấu tranh chống đói nghèo là mục tiêu trọng tâm của phát triển bền vững về xã hội.

Bản thân cộng đồng các dân tộc cần có ý thức tự vươn lên ñể tiếp cận và từng bước làm chủ những tri thức mới, mặt khác cũng cần chống tư tưởng ỷ lại và trông chờ vào ðảng và Nhà nước và xã hội đem lại quyền lợi cho chính mình.

Phát huy vai trị của tổ chức chính trị xã hội các cấp, nhất là phát huy qui chế dân chủ cơ sở, thực hiện quyền làm chủ của mình, đấu tranh bảo vệ quyền lợi hợp pháp và chính đáng của mình. Cộng đồng các dân tộc cần có sự gắn kết chặt chẽ, chủ động phối hợp với các tổ chức chính trị khác trong tiếp cận và thực thi chính sách.

ðể nâng cao hiệu quả của các hoạt ñộng kinh tế trong CTGN thì một trong giải pháp quan trọng là nâng cao năng lực thành viên cộng ñồng. Bởi nguồn lực con người xem xét chủ yếu dưới góc độ là lực lượng lao động cơ bản của xã hội, cả trong hiện tại và tương lai. Nó chủ yếu cần ñược quan tâm về mặt

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 104 chất lượng con người bao gồm cả thể chất và tinh thần, sức khỏe và trí tuệ, năng lực và phẩm chất. Tức là toàn bộ năng lực sáng tạo, năng lực hoạt động thực tiễn của con người. Vai trị của người lao ñộng ñược nhấn mạnh là lực lượng sản xuất hàng ñầu của nhân loại, con người là một ñầu vào trực tiếp của quá trình sản xuất. ðể nâng cao năng lực cho thành viên cộng đồng cần thường xun rà sốt nhu cầu, trên cơ sở xây dựng kế hoạch ñào tạo phù hợp với khả năng của ñối tượng ñào tao. Mặt khác gắn ñào tạo với nhu cầu sử dụng lao động của xã hội bởi người lao động có kỹ năng lao động, trình độ khoa học - kĩ thuật thì năng suất lao động sẽ cao. Do vậy cần chú trọng trang bị kỹ năng lao ñộng, sự hiểu biết, trình độ về khoa học cơng nghệ...đó là ñiều kiện thiết yếu nhằm ñáp ứng địi hỏi của sự phát triển công nghệ tiên tiến. Con người là chủ thể khai thác, sử dụng các nguồn lực khác, chỉ khi kết hợp với con người, các nguồn lực khác mới phát huy tác dụng.

Mặt khác khi năng lực của thành viên cộng ñồng ñược tăng cường sẽ giúp họ chủ ñộng hơn trong việc tham gia vào các hoạt ñộng kinh tế. ðồng thời với việc trang bị cho họ những kiến thức cơ bản, kỹ năng, kinh nghiệm sẽ giúp họ vơi bớt sự ngại ngần và tạo ñiều kiện thuận lợi thúc ñẩy thành viên tham gia tích cực hơn nhất là trong các khâu lập kế hoạch, giám sát, ñánh giá.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tham gia của chăn nuôi gà thịt vào các hoạt động kinh tế trong chương trình giảm nghèo, trường hợp nghiên cứu tại huyện si ma cai (tỉnh lào cai) và huyện xín mần (tỉnh hà giang) (Trang 114 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)